Bệnh xơ vữa động mạch – hậu quả của rối loạn chuyển hóa lipid

Đại cương về bệnh xơ vữa động mạch:

hình ảnh minh họa
hình ảnh minh họa

Thành động mạch của bệnh nhân có nhiều lớp, lớp chun giúp cho động mạch có tính đàn hồi (để điều hòa áp lực và lưu lượng máu), lớp cơ giúp cho động mạch thu hẹp đường kính (khi cần nâng huyết áp), lớp vỏ xơ củng cố sự bền vững, còn lớp nội mạc trơn nhẵn có vai trò trong việc bảo vệ và chống đông máu tự phát. Xơ vữa động mạch là sự tích đọng cholesterol dưới lớp áp trong (intima, nằm ở bên dưới nội mạc) của động mạch làm vách của động mạch dày thêm (thu hẹp lòng mạch máu), tiếp theo đó là sự lắng đọng calci đưa đến các thoái hóa, loét, sùi (hay là vữa) do thiếu sự nuôi dưỡng và làm cho các mô xơ phát triển tại chỗ, sự loét và sùi khiến cho nội tâm mạc thiếu đi sự trơn nhẵn, tạo điều kiện cho các tế bào tiểu cầu bám vào và khởi động quá trình đông máu gây hậu quả là tắc mạch. Xơ vữa là bệnh của các mạng tương đối lớn (nhiều lớp áo), khác với cao huyết áp là một bệnh của hệ thống động mạch tận với sự phong phú của các thụ thể tiếp nhận các chất gây co mạch. Tuy nhiên, hai bệnh này co thể tạo thuận lợi cho nhau.

LDL có vai trò bệnh sinh quan trọng nhất trong bệnh xơ vữa động mạch: đó là dạng để cho gan đưa cholesterol tới cho các tế bào sử dụng; trong khi đó thì HDL có vai trò mang cholesterol từ các mô khác trong cơ thể về gan. Người Việt Nam bình thường có độ tuổi nằm trong khoảng từ 18-55 tuổi có hàm lượng HDL – cholesterol khoảng 1,33; còn LDL- cholesterol có nồng độ khoảng 2.5 mmol/l.

HDL cholesterol: trong thành phần của nó có chứa 50% là protid và 50% là lipid (bao gồm có hai loại lipid là phospholipid và cholesterol), giúp vận chuyển các cholesterol từ các tổ chức đến các tế bào gan. HDL thuộc loại alpha lipo protein, có tac dụng bảo vệ thành mạch. Do vậy, lượng HDL thấp thì các cơ chất tự nhiên của lecithin cholesterol acyl transferase (LCAT). HDL và LCAT chuyển cholesterol từ các tổ chức đến gan để tạo nên thành phần acid mật. Acid béo không bão hòa có tác dụng làm tăng thành phần của HDL.

LDL cholesterol: trong thành phần chỉ có protid chiếm khoảng 25% còn lại 75% lại là lipid (chủ yếu là phospholipid và cholesterol, có rât ít các triglycerid). LDL thuộc beta lipoprotein. LDL vận chuyển cholesterol từ máu đi đến các mô, do vậy thường sẽ gây ra các lắng đọng tại thành mạch. Acid béo bão hòa có tác dụng làm tăng thêm các phân tử LDL.

Trên bề mặt của mọi tế bào , đặc biệt là các tế bào gan, có các thụ thể đặc hiệu tiếp nhân các apoptotein của LDL, trực là tiếp nhận phức hợp LDL- cholesterol để đưa vào bên trong tế bào. Trong các tế bào, thành phần cholesterol sẽ được tách ra để cung cấp nên các vật liệu tạo hình (tạo nên các màng cũng như các bào quan) hoặc tạo nên các acid mật và các nội tiết tố steroid (nếu như đó là các tế bào gan, các tế bào của tuyến thượng thận, các tế bào của tuyến sinh dục). Nếu trong trường hợp bị thừa, cholesterol sẽ bị thoái hóa và các tế bào không thể tiếp nhận thêm nữa (do các phân tử LDL đưa tới).

copy ghi nguồn:https://healthyeatingforums.com/

link bài viết:Bệnh xơ vữa động mạch – hậu quả của rối loạn chuyển hóa lipid

 

Kim Chi Nguyễn Thị

Lời nói đầu, Thân gửi các bạn độc giả của bs Chi. Mình muốn tâm sự một chút suy tư của một bác sĩ nghèo nhưng lại mang trong mình một nỗi lòng đau đáu của một người mẹ, một người phụ nữ lương thiện, muốn giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Cách đây hơn 3 năm, trước khi đại dịch covid xảy ra. Mình có lập 1 trang fb với tên Dr. Nguyễn Thị Kim Chi. Trang chuyên dịch những bài viết hay về thông tin y học trên Medscape, một tờ báo uy tín. Những bài viết là những tiến bộ khoa học nhân loại được chuyển thể từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Với mục đích đem thông tin y học mới nhất, đem những thành tựu y học tiên tiến nhất tiếp cận với những bệnh nhân, người mà cũng đang khao khát tìm đến những hy vọng tiến bộ y học trên con đường chạy chữa bệnh của bản thân, người thân, gia đình mình. Với mục đích đó, mình thực hiện cũng được hơn 3 năm. Trộm vía, được sự ủng hộ giúp đỡ của bạn đọc, may mắn công việc đó cũng vẫn trôi chảy. Với việc đem thông tin y học chuyển tải qua tiếng Việt, mình cũng được rất nhiều bạn đọc tìm hiểu, đặt những câu hỏi về tình trạng bệnh, cách chữa trị của người thân, con cái, hay những phương pháp tiên tiến nhất. Cảm ơn tình cảm của bạn đọc đã ủng hộ bs cũng như trang fb Dr.Nguyễn Thị Kim Chi. Nay trang fb được đổi tên thành Fb Nguyễn Thị Kim Chi. Xuất phát từ việc khao khát muốn làm thiện nguyện, mình đã mạnh dạnh lập nên trang fb này. Với mục đích kêu gọi từ thiện từ những bạn đọc gần xa. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Trao đi là còn mãi! Mình mong muốn làm từ thiện thì từ rất lâu rùi. Mình cũng đi tìm hiểu rất nhiều hội nhóm với mong muốn có thể hành động, hoặc làm bất kì những việc gì đó, dù là nhỏ nhất có thể giúp đỡ được người khó khăn hơn mình. Chính vì khao khát mong muốn trao đi những tình cảm tốt đẹp, vượt qua cái ngại ngần của bản thân, và ước mơ thiện nguyện thành sự thật nên mình, bs Chi lập trang fb Thiện nguyện - Charity. Trang này sẽ là lưu giữ những thông tin vs những tấm lòng thiện nguyện của bạn đọc trang bs Chi. Hãy chung tay giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Dù là nhỏ nhất cũng rất đáng trân trọng. Mình xin đóng góp quỹ của trang Thiện nguyện - Charity trước 1000k. Số tiền này tuy nhỏ, nhưng mong muốn trang sẽ giúp đỡ được nhiều người khó khăn hơn. Bạn đừng ngần ngại trao đi, dù là 20k hay 50k. Nếu bạn thấy thoả đáng thì điều đó đã là thiện nguyện rùi. Hãy để mình giúp bạn 1 phần nhỏ trên con đường thiện nguyện, để chúng ta có chung bạn thiện thành. Nếu bạn đọc bài, thấy bài hay xin like vs chia sẻ miễn phí. Nếu bạn muốn làm từ thiện, hãy chuyển tấm lòng của bạn tới số tài khoản của bs Chi. Mình sẽ giúp bạn gửi tới những người có hoàn cảnh khó khăn vs tấm lòng chân thành nhất. Tài khoản mang tên Nguyễn Thị Kim Chi Số tài khoản: 26702461 Ngân hàng: Vp bank (Vì Việt Nam thịnh vượng) Chuyển khoản ghi: TC tên người chuyển khoản Số tiền được cộng vào đủ từ 1000k-5000k sẽ được trao đến các địa chỉ công khai. Đến đây mình, bs Chi xin cảm ơn bạn đọc đã đồng hành cùng mình trong thời gian qua vs trong thời gian tới. Chúc các bạn đọc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.