ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI TIẾT NỮ TỚI CHU KỲ KINH NGUYỆT VÀ MÃN KINH

Hình 17.3 Phản ứng chữa lành vết thương với estrogen
Hình 17.3 Phản ứng chữa lành vết thương với estrogen

Phụ nữ bị ảnh hưởng bởi nội tiết nhiều hơn so với nam giới. Đặc biệt là da dễ bị tác động tuỳ theo các thời kỳ kinh nguyệt, rụng trứng hoặc trước khi rụng trứng. Và cũng dễ dàng nhận thấy rằng da của phụ nữ dễ bị thay đổi bởi tác động khi nội tiết nữ thay đổi. Phụ nữ lớn tuổi vấp phải sự lão hóa và thời kì mãn kinh . Nêu phụ nữ càng gần thời kỳ mãn kinh thì lượng Estrogen giảm đi, nội tiết tố nam không tác động bởi Testosterone nên vai trò đó càng lớn hơn. Testosterone kích thích bã nhờn dưới da làm mụn xuất hiện. Trong thời kỳ mãn kinh sự sản sinh của Androgen, progesterone, sự sản sinh estrogen ở cổ tử cung và đồng thời tăng hooc môn giới tính luteinizing hormone, (LH) hoặc Follicle stimulating hormone (PSH)

Theo nghiên cứu thì sau 40 tuổi lớp da của da phụ nữ bị mỏng dần. Sau thời mãn kinh. Do thiếu Estrogen làm da khô và lão hoá dần. Sau kỳ kinh nguyệt độ dày của lớp da phụ nữ cũng giảm đi đồng loạt. Thượng bì bị như thế sẽ làm làm giảm tính năng của nó và thượng bì cũng mỏng dần đi. Những người nhận điều trị thay thế hóoc môn thì sẽ nhận thấy hiện tượng da dày lên. Theo y học, sự thay đổi của da bị lão hoá cùng sự thay đổi của độ dày da làm ảnh hưởng đến lượng collagen, elastin và Hyaluronic Acid.

Sau thời kỳ kinh nguyệt thì lớp Elastin bị dày lên và tạo ra nhiều dầu và đối với phụ nữ có uống bổ bung Estrogen cải thiện hướng của lớp da dưới thượng bì thì mỗi năm độ đàn hồi của da giảm khoảng 1.5%. ít nhất quá trình điều trị kéo dài trên 5 năm thì mới có tác dụng, số nếp nhăn trung bình của những người điều trị Estrogen cùng đỡ hơn so hơn. Và theo đó da có thay đổi chỉ khi điều trị Estrogen liên lục và lâu dài.

Nghĩa là Estrogen gây ảnh hưởng rất lớn collagen của da và từ đó gây ảnh hưởng tới độ dày của da. Từ việc giảm collagen của da gây ra cùng lão hoá nhất là trong thời kỳ 2~3 năm đầu sau mãn kinh.
Trên thực tế 30 % lượng collagen của da sẽ bị giảm ở 5 năm đầu tiên và 20 năm tiếp theo sẽ giảm mỗi năm 2.1% mỗi năm, Nhưng collagen của người nhận điều trị nội tiết sẽ tăng. Nếp nhăn sẽ xuất hiện do lão hoá nhưng cũng có thể là kết quả do nội tiết gây nên. Nếp nhăn sinh ra khi da giảm tính đàn hồi do da bị mất kết cấu tổ chức gây thoái hoá mất tính đàn hồi.

Theo nghiên cứu uống các loại thuốc để điều trị điều tiết nội tiết và dùng Estrogen giúp duy trì độ dày của da, làm tăng lượng collagen và glycoaminoglycan. Người nhận điều trị cũng tăng độ đàn hồi và độ chắc của da, bên cạnh đó làm vết nhăn cạn hơn và tăng độ ẩm cho da.

Estrogen phản ứng với trị liệu cho vết thương tái tạo mạch máu, miễn dịch cho mô da, sợi nguyên bào, Melanin và nang lông. Thiếu hụt Estrogen làm giảm khả năng miễn dịch do sư mất cân bằng oxy hóa (Oxidative Stress). Da bị giảm dần Collagen và độ đàn hồi da giảm gây ra da nhiều nếp nhăn, khô và mạch máu dưới da giảm. Khả năng bảo vệ thấp đi và có liên quan tới ung thư da, rối loạn sắc tố da, rụng tóc hay là mất đi khả năng phản ứng làm lành vết thương.

Người nhận trị liệu điều tiết nôị tiết thì tăng collagen type 1, và type 3 cũng tăng. Glycoaminoglycans cũng có thể ảnh hưởng bởi Estrogen. Nguyên nhân xuất hiện nếp nhăn thì không biết rõ nhưng chính xác là nó mang vai trò quan trọng trong lượng glycoaminoglycan và lượng collagen type 1. Liệu pháp điều trị nội tiết có ảnh hưởng đến từng các yếu tố này nên người nhận liệu pháp điều trị nội tiết sẽ ít nếp nhăn hơn.

Estrogen tham gia vào quá trình hình thành tóc và trong quá trình mang thai cũng đủ lượng Estrogen giúp hình thành nhiều sợ tóc, Thúc đẩy tóc phát triển, Đối với phụ nữ kỳ mãn kinh giúp tóc nhiều hơn.

Đa số phụ nữ khoảng lúc bắt đầu đến ngày đèn đỏ thì da sẽ xấu dần rồi mới bắt đầu tới kỳ đèn đỏ. Vì chính do giảm progesterone nội tiết gây vấn đề về da. Và trong thời gian đèn đỏ vấn đề da sẽ ổn định và bớt đi. Chính vì vậy da sẽ xấu nhất lúc bắt đầu đèn đỏ và dần ổn định hồi phục lúc hết đèn đỏ.

Trong kỳ đèn đỏ da khô và dễ mẫn cảm nhất dễ bị tác động và viêm da nên phải cẩn thận. Lúc này nếu nặn mụn thì dễ để lại thâm hơn so với nặn mụn vào những lúc khác. Vì da cùng bị sạm đi và vùng quanh mắt cũng bị thâm quầng hơn.

Sau khi kết thúc thời kỳ đèn đỏ là khoảng 6 ngày thì sẽ chuyển đổi những ảnh hưởng trên theo chiều tốt hơn và trở lại bình thường. Da cũng bắt đầu phục hồi, sống lại. Nhưng sau 15 ngày kết thúc thời kỳ đèn đỏ sẽ là thời kỳ rụng trứng và ở thời điểm này sẽ là lúc mà progesterone bắt đầu tăng làm da không ổn định. Vào lúc này mụn sẽ xuất hiện và tuyệt đối không được nặn.

Trong lúc da đang không được ổn định, khả năng phục hồi đang yếu đi nếu nặn mụn thì khả năng sẽ để lại viết thâm cao. Phải chờ sau khi hết đèn đỏ mới nặn. Vào thời kỳ đèn đỏ cơ thể không ổn định làm xuất hiện vết quầng quanh mắt. Thì nên thoa kem vùng mắt nhiều hơn so với bình thường. Vì đây là thời kỳ nhạy cảm nên không nên đổi mỹ phẩm trang điểm.

Bảng 17.1 Trạng thái da kỳ đèn đỏ
Bảng 17.1 Trạng thái da kỳ đèn đỏ

Estrogen giúp mạch máu tuần hoàn tốt và ngăn chặn việc giảm mạch máu, giúp giảm lão hoá thông thường. Người phụ nữ nhận điều trị nội tiết thì có thể tăng 20-30% lượng máu cho móng chân tay.

1. Nguyên lí phản ứng của Estrogen

Nguyên lý phản ứng của Estrogen của phụ nữ trong kỳ sinh sản là Buồng trứng. Ở nam giới estradiol cũng có thể sinh ra ở các mô ngoại biên do tác dụng của androstenedione, testosterone và aromatase. Con người :

Hình 17.1 Estrogen và Androgen
Hình 17.1 Estrogen và Androgen
Hình 17.2 Receptor Estrogen
Hình 17.2 Receptor Estrogen

Điều đặc biệt là Andrennocortical tiết ra một lượng Dehydroepiandrosterone (DHEA) tiền thân của androgen. Nó được chuyển đổi thành steroid hoạt động tại các mô ngoại vi và là nguồn cung cấp của Estrogen ở phụ nữ thời kinh nguyệt. Tuy nhiên sự bài tiết DHEA giúp giảm lão hoá. vì người già nồng độ thấp nhất là 10-20% nên khả năng tổng hợp Estrogen lớp ngoài da cũng giảm đáng kể. Estrogen cũng có được di truyền hoặc những người không được di truyền thì qua các con đường được bổ sung qua nhiều cách khác nhau, ở một số phân tử estrogen hoạt động nghịch với các tế bào estrogen ở các phân tử khác

Các protein ERa và ERb trên cùng vùng DNA có khoảng 97% tương đồng nhau, ở một vùng chỉ có một vài axit amin khác nhau.Phản ứng giữa các tế bào với estrogen có tỉ lệ phán ứng là ERocERp

Cơ chế được giải thích tốt nhất của tín hiệu Estrogen là thông qua thụ thể chính của protein ERa và ERb nhưng mà cũng thông qua các tín liệu 2nd thông thường như là adenylate cyclase. cAMp,phospholipase c, protein kinase c. and the mitogen-activated protein kinase (MAPK). 2 cái này có liên quan với nhau nhưng phụ thuộc vào mô (ERa và ERb) đã được xác định như là thành viên của gia đình siêu nhân của thụ thể hooc môn.

Trước tiên là ligand và receptor liên kết với nhau tạo thành 2 receptor hoạt động như chất nhị phân (dimer).

Vốn dĩ kinase không tự phân hoá mà phải liên kết với dimer rồi mới phân hoá được. Phospholipase C(PLC) thì phân Phosphatidylinositol biphosphate(PIP2) thành Diacylglycerol(DAG) và Inositol triphosphate!IP3). 1P3 thì mở canxy ra và các ion Calcium(Ca-H-) hoạt động như second messenger. DAG kích hoạt Protein Kinase C(PKC) phát triển. Khi G protein liên kết với GTP thì trở thành on. Khi liên kết với GDP thì thành off. Protein G là sự hợp nhất của bộ ba protein alpha, beta và gama, nếu hoạt động và phát tiến thì beta gama sẽ cách xa alpha và alpha tác động lên cyclase làm cho cAMP nhiều hơn. lúc đó Protein Kinase A(PKA) sẽ phát triển.

Mitogen- activated protein kinase vào ngày thường vẫn cách xa nhau nhưng khi liên kết với ligand thì tạo thành dimer, Và ở đây cũng giống nhưu vậy dimer sẽ được hình thành và những bên trong của tế bào sẽ trở thành kinanse. RAS trong quá trình tương tác với RAS tiêu thụ GTP để phát triển. Sự phát triển của RAS kích thích nhiều loại protein MAPK theo từng giai đoạn và cuối cùng kích hoạt (phosphorylation) protein ERK cho chúng xâm nhập vào bộ phận chính bên trong.

Các thụ thể ERa chủ yếu nằm ở cơ quan sinh dục nữ hoặc nam, mammary gland của phụ nữ, hệ thống tim mạch và ở xương ngược lại thụ thể ERb ngoài ở bộ phận sinh dục thì nó còn ở phổi, bành quang, tim, tuyến thượng thận, thận, tuyến yên và da.

2. Phản ứng trị liệu vết thương và Estrogen

Lão hoá có liên quan đến quá trình lành thương và lão hoá cũng dẫn đến những tổn thương mạn tính (chronic wound) vết thương không được chữa lành . Biết được tầm quan trọng của Estrogen trong sinh lí da cũng như có vai trò quan trọng trong chữa lành vết thương nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng Estrogen điều chỉnh được phản ứng gây viêm nhiễm, tăng tốc độ hấp thụ tái tạo da, kích thích sự hình thành mô hạt, sự phân giải protein (proteolysis) và kiểm soát nó đóng vai trò quan trọng trong chữa lành vết thương. Một số nghiên cứu về loét tĩnh mạch và loét điểm tỳ cho biết nguy cơ ở phụ nữ cao tuổi cho thấy phụ nữ trên 65 tuổi có thể bị loét tĩnh mạch (nguy cơ tương đối theo chỉnh tuổi 0,65), hoặc bệnh lý loét điểm tỳ ( nguy cơ tương đoi theo chỉnh tuổi là 0.68) cao hơn so với phụ nữ kiểm soát cung cấp estrogen. Bảng cách điều chỉnh quá trình phân giải protein (Proteolysis) có vai trò trong điều trị vết thương. Các bằng chứng như sau. ở người phụ nữ lớn tuổi.

Hình 17.3 Phản ứng chữa lành vết thương với estrogen
Hình 17.3 Phản ứng chữa lành vết thương với estrogen

3. Giai đoạn viêm nhiễm

Các thụ thể Estrogen đã được xác nhận ở trong bạch cầu, tế bào đơn và đại thực bào, điều này có nghĩa Estrogen có thể ảnh hưởng đến chức năng của các tế bào bị viêm. Bạch cầu trung tính (neutrophils). Đối với những người nhận điều trị Estrogen thì vết thương sau 7 ngày, giảm kích thích trung tính ở bộ phận xung quanh vết thương. Thêm vào đó thì Estrogen thay đổi trạng thái của neutrophil adhesion molecules và cũng thay đổi chiều hưởng đi xuống trạng thái của L-selectin. Giúp giảm một số bộ phận xung quanh vùng viêm.

Bởi vì liệu pháp điều trị Estrogen làm giảm một lượng bạch cầu trung tính tại vị trí tổn thương (wound neutrophils) nên nó gián tiếp làm tăng chỉ số sợi fibronectin tại vị trí tổn thương (wound fibronectin). Estrogen cũng được tìm thấy ở cả bạch cầu đốm nhân (Monocyte), LyphoT, tế bào nội mô (endothelial cells), tế bào sừng (keratinocytes), trường hợp giảm được yếu tố ức chế sự di chuyển của đại thực bào (macrophage migration inhibition factor-MIF) một cytokine gây viêm được giải phóng bởi keratinocytes.

4. Giai đoạn tăng sinh

Các giai đoạn tăng sinh của quá trình lành thương là bao gồm tái biểu mô, tăng sinh mạch máu, hình thành mô hạt và thu nhỏ vết thương. So sánh quá trình lành thương giữa phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh cho thấy phụ nữ sau mãn kinh lâu lành hơn. vết thương của phụ nữ sau mãn kinh bị thiếu hụt Estrogen nhiều hơn và kể cả Collagen cũng ít tích tụ trên các lớp da ngoài nên vết thương sẽ khó lành hơn so với người có độ tuổi trẻ

Nguyên bào sợ da là các tế bào trung mô rất quan trọng trong quá trình lành thương và biểu hiện trên cả. ERa và ERp. TGF-|3I cũng có vai trò quan trọng trong điều trị vết thương. So sánh biểu hiện của TGF-pl trong cơ thể của người phụ nữ trẻ và người phụ nữ lớn tuổi khi có vết thương thì người lớn tuổi TGF-PI bị suy giảm. Các nghiên cứu về tế bào mô nhờn của da con người đã chứng minh rằng sự phản ứng của Estratiol làm gia tăng bài tiết TGF-pi. Transforming growth factor-P (TGF-P) có vai trò quan trọng trong ức chế tăng trưởng tế bào, tiêu hủy và phân hóa tế bào.

5. Giai đoạn sửa chữa (Remodelling)

Giai đoạn sửa chữa vết thương phụ thuộc vào sự cân bằng và kiểm soát giữa quá trình tổng hợp và thoái hóa của ECM. Ở con quá trình này cũng có liên quan đến sự gia tăng và tích tụ collagen trong giai đoạn tái cấu trúc vết thương.

Hình 17.4 Estrogen và vết thâm
Hình 17.4 Estrogen và vết thâm

Điều này cho thấy rằng việc giảm tiềm năng estrogen có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất protease. Estrogen và collagen có ảnh hưởng đến quá trình hợp thành và suy thoái, MMP-9 thì rõ ràng nhất đối với người phụ nữ lớn tuổi. Điều này cho thấy rõ ràng có ảnh hưởng trong việc sản xuất protease sản xuất ra estrogen.

6. Sắc tố của da và Estrogen

Vết thâm mẫn cảm có chịu ảnh hưởng lớn của nội tiết. Nó có liên quan đến sự bắt đầu xuất hiện và sự xấu đi của sắc tố thâm khi sử dụng thuốc tránh thai (OCP) liệu pháp thay thế hormone (HRT), khối u buồng trứng hoặc rối loạn nội tiết. Vì thế thông thường vết thâm thường tăng trong trường hợp sử dụng thuốc tránh thai (OCP), liệu pháp thay thế hormone (HRT) sau thời kỳ kinh nguyệt sẽ giảm đi. Và hiếm khi xuất hiện trước tuổi dậy thì. Estrogen và Progesterone tăng làm tăng hoạt động của Tyrosinase, vết thâm da có mạch máu nhỏ hơn so với vùng da xung quanh nên thụ thể Estrogen beta và progesterone tăng hơn.

Khi so sánh đối chứng giữa bệnh nhân nam có nồng độ hormone luteinizing (LH) cao hơn và nhóm bệnh nhân bị nám với nhóm đối chứng, thì nồng độ testosterone thấp và trường hợp bệnh nhân nam nhóm nám thì gây nghi ngờ rằng hoạt động có vấn đề kháng tinh hoàn ( testicular resistance) . Mối liên hệ giữa sử dụng biện pháp tránh thai đường uống (OCP) và sự xuất hiện của nhược điểm đã được biết đến (25%), nhưng ngay cả khi dùng hoặc giảm ở liều thấp, sắc tố vẫn không cải thiện. Tỷ lệ mang thai và nhược điểm cũng rất cao, với một số trường hợp nhận ra tỷ lệ mắc sớm, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Tăng sắc tố cùng đã được quan sát thấy ở trẻ sơ sinh nam và nữ sử dụng thuốc mỡ có chứa estrogen và tập trung sắc tố tại số bộ phận của cơ như bộ phận sinh dục, bụng, háng, mặt và xung quanh quầng vú.

Đối với người bệnh nhân nam giới thì nồng độ hormone luteinizing (LH) cao hơn so với nồng độ testosterone cho thấy nam giới khó bị nám tàn nhang hơn.

7. Lão hoá da và mất cân hằng oxy hóa

Một trong những đặc điểm liên quan đến loã hoá da là tăng viêm da. Do tiếp xúc với tia cực tím làm da lão hoá sớm ảnh chụp cho ra kết quả tăng ROS và mất cân băng oxy hóa làm thiệt hại cho DNA. protein và lớp sừng dẫn đến lão hoá sớm gây ra viêm nhẹ mạn tính (chronic low grade inflammation).

Estrogen mặc dù cơ chế hoạt động của chúng không rõ ràng, Nhưng chúng chính xác là khả năng bảo vệ những tế bào. Nguyên bào sợi da có nguồn gốc từ da rất nhạy cảm với tổn thương gốc tự do và stress, oxy hóa. Một nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng estrogen có thể bảo vệ chống lại mất cân bằng oxy hóa gây ra từ những tế bào nang lông.

8. Chất điều biến đặc hiệu thụ thể estrogen
(Selective Estrogen Receptor Modulators, SERM)

Việc nhận ra các đặc tính cụ thể của tamoxifen không steroid như một chất đối kháng estrogen trong một số mô (ví dụ, chất chủ vận estrogen trong tuyến vú hoặc các mô khác) đã dẫn đến khái niệm về các chất điều chỉnh thụ thể estrogen chọn lọc hoặc SERMs. Raloxifene làm tăng sinh tổng hợp collagen trong các nguyên bào sợi ở người, Mặc dù thay the Estrogen có hiệu quả trong việc kiểm soát các triệu chứng ở thời kỳ kinh nguyệt và ngăn ngừa loãng xương nhưng việc sử dụng estrogen là nguy cơ gây ra bệnh ung thư vú và cổ tử cung Non- steroidal. Theo nghiên cứu gần đây sau kỳ kinh, da của phụ nữ sẽ đàn hồi hơn nhưng cũng cho thấy Raloxifene có hiệu quả tương tự với Estrogen. Sau kỳ kinh, khả năng hồi phục da cũng nhanh hơn và Tanoxifen và raloxifene đang được nghiên cứu như là phương pháp tiềm điều trị chữa lành vết thương cho phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt.

9. Phytoestrogens

Bernard Zond đầu năm 1920 đã chứng minh estrogen có trong thực vật và hoa của cây hoa liễu có estrogen. Phytoestrogens daidzein và genistein đã được phát hiện có trong nhiều loại thực vật đặc biệt là đậu. So với thực đơn của châu Âu thì thực đơn của người châu Á thường có liên quan đến sức khoẻ. Thực đơn truyền thống của người châu Á thường có đậu vì đậu chứa nhiều hàm lương phytostrogen. Ví dụ : tỉ lệ gãy xương hông của người châu Á thấp hơn so với người da trắng sống ở Hoa Kỳ. Chất hỗn hợp pylyphennol liên kết ER và ER và vì cũng giữ vai trò như chất chống lại và chất phản ứng với Estrogen, chúng được coi như là SERM xuất hiện một cách tự nhiên để thay thế estrogen cho người phụ nữ sau mãn kinh

Xem thêm

Thành phần – Đặc điểm – Cấu tạo và tuổi của da

Kim Chi Nguyễn Thị
Lời nói đầu, Thân gửi các bạn độc giả của bs Chi. Mình muốn tâm sự một chút suy tư của một bác sĩ nghèo nhưng lại mang trong mình một nỗi lòng đau đáu của một người mẹ, một người phụ nữ lương thiện, muốn giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Cách đây hơn 3 năm, trước khi đại dịch covid xảy ra. Mình có lập 1 trang fb với tên Dr. Nguyễn Thị Kim Chi. Trang chuyên dịch những bài viết hay về thông tin y học trên Medscape, một tờ báo uy tín. Những bài viết là những tiến bộ khoa học nhân loại được chuyển thể từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Với mục đích đem thông tin y học mới nhất, đem những thành tựu y học tiên tiến nhất tiếp cận với những bệnh nhân, người mà cũng đang khao khát tìm đến những hy vọng tiến bộ y học trên con đường chạy chữa bệnh của bản thân, người thân, gia đình mình. Với mục đích đó, mình thực hiện cũng được hơn 3 năm. Trộm vía, được sự ủng hộ giúp đỡ của bạn đọc, may mắn công việc đó cũng vẫn trôi chảy. Với việc đem thông tin y học chuyển tải qua tiếng Việt, mình cũng được rất nhiều bạn đọc tìm hiểu, đặt những câu hỏi về tình trạng bệnh, cách chữa trị của người thân, con cái, hay những phương pháp tiên tiến nhất. Cảm ơn tình cảm của bạn đọc đã ủng hộ bs cũng như trang fb Dr.Nguyễn Thị Kim Chi. Nay trang fb được đổi tên thành Fb Nguyễn Thị Kim Chi. Xuất phát từ việc khao khát muốn làm thiện nguyện, mình đã mạnh dạnh lập nên trang fb này. Với mục đích kêu gọi từ thiện từ những bạn đọc gần xa. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Trao đi là còn mãi! Mình mong muốn làm từ thiện thì từ rất lâu rùi. Mình cũng đi tìm hiểu rất nhiều hội nhóm với mong muốn có thể hành động, hoặc làm bất kì những việc gì đó, dù là nhỏ nhất có thể giúp đỡ được người khó khăn hơn mình. Chính vì khao khát mong muốn trao đi những tình cảm tốt đẹp, vượt qua cái ngại ngần của bản thân, và ước mơ thiện nguyện thành sự thật nên mình, bs Chi lập trang fb Thiện nguyện - Charity. Trang này sẽ là lưu giữ những thông tin vs những tấm lòng thiện nguyện của bạn đọc trang bs Chi. Hãy chung tay giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Dù là nhỏ nhất cũng rất đáng trân trọng. Mình xin đóng góp quỹ của trang Thiện nguyện - Charity trước 1000k. Số tiền này tuy nhỏ, nhưng mong muốn trang sẽ giúp đỡ được nhiều người khó khăn hơn. Bạn đừng ngần ngại trao đi, dù là 20k hay 50k. Nếu bạn thấy thoả đáng thì điều đó đã là thiện nguyện rùi. Hãy để mình giúp bạn 1 phần nhỏ trên con đường thiện nguyện, để chúng ta có chung bạn thiện thành. Nếu bạn đọc bài, thấy bài hay xin like vs chia sẻ miễn phí. Nếu bạn muốn làm từ thiện, hãy chuyển tấm lòng của bạn tới số tài khoản của bs Chi. Mình sẽ giúp bạn gửi tới những người có hoàn cảnh khó khăn vs tấm lòng chân thành nhất. Tài khoản mang tên Nguyễn Thị Kim Chi Số tài khoản: 26702461 Ngân hàng: Vp bank (Vì Việt Nam thịnh vượng) Chuyển khoản ghi: TC tên người chuyển khoản Số tiền được cộng vào đủ từ 1000k-5000k sẽ được trao đến các địa chỉ công khai. Đến đây mình, bs Chi xin cảm ơn bạn đọc đã đồng hành cùng mình trong thời gian qua vs trong thời gian tới. Chúc các bạn đọc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.