SỰ THAY ĐỔI CỦA TOÀN BỘ CƠ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH LÃO HÓA VÀ LÃO HÓA DA

Hình 16.9 Toll Like Receptor
Hình 16.9 Toll Like Receptor

Trước khi nghĩ đến y học thẩm mỹ chúng tôi phải suy nghĩ cẩn trọng hơn về khái niệm về lão hóa của cơ thể cũng như cả sự lão hóa da mặt. Trước hết có thể quan sát tất cả sự thay đổi của gương mặt, khung xương mặt, sự biến đổi của cơ mặt, giảm mỡ dưới da mặt, giảm độ dày của da, quan sát sự giảm của elastin, collagen… giảm tông màu da khi lão hóa mặt.

Không chỉ có mỗi khuôn mặt mà cá ở vùng cổ cũng giảm sự đàn hồi da do giảm collagen, giảm hoạt động của cơ là rõ nhất. Đó là nét đặc trưng của gương mặt lão hóa.

Mô tế bào mỡ trắng dưới da (subcutaneous White Adipose Tissue; sWAT) thường được gọi là mô mỡ mặt. Mặc dù mô mỡ mặt cùng giống như mõ’ dưới da của cơ thể nhưng theo các báo cáo gần đây nguyên bào mỡ cơ thể và nguyên bào mỡ mặt được báo cáo rằng có đặc tính khác nhau.

Tế bào gốc có nguồn gốc từ mô mỡ (Adipose-derived Stem Cell, ASC) được biệt hóa thành tế bào mỡ đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến nhiều các khía cạnh đa dạng như tăng trưởng tóc, điều hòa sự miễn dịch, lão hóa da, tái tạo chữa lành vết thương. Tác động của việc giảm sWAT được cho là có ảnh hưởng lớn đối với lão hóa vùng mặt. sWAT đang là một nơi lưu trữ đặc biệt . Được gọi là dermal White Adipose Tissue; dWAT. Nó ton tại ở ranh giới của lớp mỡ dưới da và lớp trung bì. Sự tồn tại tế bào mỡ da đặc biệt là tế bào mỡ dạng hoạt động (reactive dermal adipocyte). Tế bào mỡ dạng hoạt động được biết là đang có khả năng phân hóa chuyển đổi tính chất nhanh, được biết đến bằng việc gây ra nhiểu sự ảnh hưởng đến các tế bào xung quanh. Đặc biệt nó tác động nhanh đến biểu hiện của caveolin-l(Cav-l/caveola) và (C/EBPa. PPARy, FAS) là sự phiên mã hình thành mỡ. Do đó, bằng cách điều chỉnh tế bào mỡ dạng hoạt động, chúng ta có thể đối phó với hiện tượng lão hóa da do sự suy giảm các kết cấu tế bào mỡ. Ngoài ra còn có thể điều chỉnh hàm lượng collagen bằng cách sử dụng phản ứng caveola. Caveolin-1 không những điều chỉnh sự viêm nhiễm mà còn điều chỉnh sự tăng sinh, chuyển hóa, tổng hợp của collagen.

Nếu xét kỳ từng Cơ’ chế của toàn bộ sự biến đổi của da, thì có thể đề cập đến một số biến đổi chính như: Sự gia tăng của gốc tự do (free radical) và oxy hoá xảy ra trong quá trình trao đổi chất, sự giảm Elastin và Collagen, tăng nếp nhăn của da do các protein có khả năng gắn đường không cần enzyme (glycated dermal protein) và giảm các key hormone, Đặc biệt là testosterone, hormone tăng trưởng (growth hormonee) và các hormone khác như: Estrogen, Progesterone.

Trong liệu trình nâng cơ vùng cổ và vùng mặt chúng tôi đã thực hiện những thủ thuật như: Botox, filler, thủ thuật laser, thủ thuật sóng điện từ, sóng siêu âm hội tụ cường độ cao (H1FU), thay da hóa học, căng da mặt bằng chỉ, phẫu thuật xóa nếp nhăn, phẫu thuật tạo hình gương mặt, cấy ghép mỡ, bạn có thể làm nhiều thủ thuật trẻ hóa gương mặt cũng như điều trị chống oxy hóa để loại bỏ gốc tự do chống oxy hóa, chống lão hóa thông qua sự hạn chế protein có liên kết chéo (cross-linking) và điều chỉnh mức đường huyết để ngăn chặn tình trạng các protein, testosterone, DHEA, Strogen bị gắn đường (glycatcd protein, testosterone, DHEA, strogen). Kết quả của một số phương pháp điều trị để bình thường hóa hormone tăng trưởng chống lão hóa và nồng độ hormone hệ steroid chẳng hạn như hormone tăng trưởng progesterone không những chống lão hóa mà căng da mặt

Khi suy nghĩ về chống lão hóa thì phải suy xét các dấu hiệu lão hóa ở các bộ phận khác của cơ thể ngoài vùng cổ và khuôn mặt. Ba triệu chứng chính của sự lão hóa của các bộ phận khác trên cơ thể thường được công nhận như những dấu hiệu sau đây

Đầu tiên và nổi bật nhất là sự thay đổi hình dạng cơ thể do sự thay đổi lượng cơ bắp chân tay và thừa mỡ bụng

Hình 16-1 Cơ chế lão hóa
Hình 16-1 Cơ chế lão hóa

Thứ hai là hiện tượng chảy xệ của toàn bộ da trên cơ thể do độ đàn hồi của da giảm vì sự suy giảm của collagen .Thứ ba là sự giảm sút của chức năng như bắt đầu giảm sút ham muốn tình dục, thính giác, thị giác. Nhìn chung các hiện tượng của Cơ thể xảy ra nhanh chóng từ năm 40-45 tuổi. Sự quan tâm đến y học chống lão hóa ngày càng tăng, trong đó phân tích các chỉ số sinh học như khoáng chất, hormone ảnh hưởng đến lão hóa ở giai đoạn đầu trước khi dẫn đến bệnh và nếu có sự điều chỉnh can thiệp kịp thời thì tuổi thọ có thể kéo dài.

Nếu mà bạn ngày càng già đi thì những thay đổi tiêu biểu như tăng đáng kể phân mỡ thừa ở bụng và đặc biệt là mỡ thừa thân trên. Mỡ thừa có liên quan đến việc hình thành các bệnh người lớn vì nó không chỉ tăng mỡ dưới da của phần bụng mà chủ yếu mỡ nội tạng cùng tăng lên. Ngoài ra, việc bắt đầu giảm khối lượng cơ của lưng và chân. Và khi khối lượng cơ ở phần dưới nhỏ đi nên việc đi lại lâu dần dần trở nên khó khăn hơn. Sự gia tăng mỡ trong cơ thể đi kèm với việc sẽ giảm khối lượng cơ bắp. ở cơ thể bị lão hóa thì trương lực cơ giảm, sẽ xuất hiện sự thay đổi phân bố mỡ trong cơ thể.

Hình 16.2 Mối quan hệ của cơ chế lão hóa và dấu hiệu của lão hóa
Hình 16.2 Mối quan hệ của cơ chế lão hóa và dấu hiệu của lão hóa

Sự tích mỡ quá độ xuất hiện ở tay, thân dưới, bụng…sự tích mỡ cơ thể quá mức như thế này đặc biệt là do sự tích mỡ quá độ ở phần thân (truncal area) vì sự sấp xếp chất béo do tăng nồng độ cortisol và giảm độ nhạy cảm với insulin.

Đối với việc chuyển hóa năng lượng thi nó thuộc về chức năng tuyến giáp và có tỷ lệ (ratio) T3, T4, TSH rất quan trọng. Những người gặp tình trạng thừa mỡ có khả năng cao mắc hội chứng chuyển hóa được gọi là hội chứng X (syndrome X), đây là giai đoạn kháng insulin, giảm độ nhạy cảm với thụ thể insulin, giảm HDL.

Để khắc phục sự lão hóa của CƠ thể thì phải nỗ lực để cải thiện tỷ lệ cortisol và DHE, nỗ lực để giảm nồng độ cortisol và tăng độ nhạy cảm với thụ thể insulin. Điều chỉnh nồng độ hormone steroid và hormone tăng trưởng, đi kèm với tỷ lệ carbohydrate, protein, tỷ lệ chất béo thích hợp, cùng với che độ ăn uống có chỉ số đường huyết thấp (low glycemie index diet). Các chất dinh dưỡng bổ sung được sử dụng trong y học chống lão hóa chủ yếu là bao gồm sự điều chỉnh DNA methylation, điều chỉnh sự mất cân bằng oxy hóa (oxidative stress), quá trình viêm (inflammatory process), và điều chỉnh quá trình gắn đường không cần enzyme (glycation).

Thứ hai, sự giảm đàn hồi da do sụt giảm collagen tổng thể Khi tuổi tác của bạn càng tăng thì da sẽ bị lão hóa do sự suy giảm collagen và giảm độ dày của da. Nếp nhăn bắt đầu tăng lên và tĩnh mạch, mạch máu bắt đầu nổi rõ, đặc biệt khu vực xung quanh mắt và mí mắt trở nên dễ chảy xệ, dần dần mất đi độ đàn hồi đây cũng là một triệu chứng dễ thấy của sự lão hóa. Bắt đầu giảm số lượng nang tóc da đầu và tóc dần mất đi độ khỏe và quá trình mọc chậm lại.

Vi sự gia tăng tổng thể tích bề mặt da trong khi độ đàn hồi của da bị giảm nên xuất hiệntrạng thái khuôn mặt hoặc những bộ phận của cơ thể bị xệ xuống.

Đối với việc nghiên cứu sâu về nguyên nhân lão hóa da mặc dù chưa tìm ra câu trả lời hoàn chỉnh nhất nhưng dù vậy theo giả thuyết lớn nhất đối với nguyên nhân lão hóa da là vì phần lớn các gen đều tiềm ấn ở dạng telomere tới một thời điểm nào đó thì các tế bào được dệt vào gen, giả thuyết của gốc tự do là những tác hại của protein, lipids, và DNA của gốc tự do. đây là những thứ được tạo ra trong quá trình trao đổi chất, và cuối cùng sẽ dẫn đến ảnh hưởng lại tế bào và gây ra quá trình lão hóa da.

Hình 16.3 Dấu hiệu của lão hóa
Hình 16.3 Dấu hiệu của lão hóa

Lão hóa có thể gây ra một số vấn đề trong quá trình gia tăng và sao chép của tế bào dẫn đến việc rút ngắn telomere hoặc tế bào phản ứng với các dấu hiệu bên ngoài, các tế bào tạo ra protein từ DNA thành RNA, sau đó nó chỉnh sửa sau khi dịch mã (post translational modification) và khi có sự không chính xác thì lão hóa xảy ra.

Tế bào của con người phân chia và sao chép gen để truyền đến những tế bào được phân chia nhiễm sắc thể. Lão hóa sẽ bắt đầu ngay khi các tế bào không còn phân chia. Trong quá trình phân chia tế bào giống nhau thì telamon, chuỗi trình tự DNA mà đang dán vào phần đuôi hai đầu nhiễm sắc thế có vai trò giúp bảo tồn một cách nguyên vẹn thông tin sự di truyền và dần dần trở nên ngắn hơn và thay thế gen.

Hình 16.4 Telomere
Hình 16.4 Telomere

Telomere là những đoạn trình tự lặp lại (của DNA) có chiều dài nhất định ở các đầu mút của nhiễm sắc thể (chromosome) và có đặc điểm là lặp lại các trình tự riêng biệt. Được biết chiều dài của Telomere giảm dần theo (số lần phân chia tế bào tăng lên) quá trình lão hóa. Cũng giống như vậy, telomere nằm ở đầu mút nhiễm sắc thể để bảo vệ toàn bộ nhưng quá trình phân chia tế bào nếu lặp lại (theo thời gian) thì độ dài của chúng sẽ bị giảm. Một enzyme sao chép DNA (DNA polymerase) thông thường không thể sao chép đoạn cuối các đầu tuyến tính của DNA có telomere, điều đó chỉ có khả năng với enzyme sao chép DNA đặc biệt gọi là Telomerase. Tuy nhiên hầu hết các tế bào soma không biểu hiện Telomere này, những trình tự của Telomerase bởi vì nó tích lũy liên tục và mất đi nên lão hóa và độ dài của telomere dường như có sự liên quan mật thiết đến nhau.

Năm 1982, giáo sư UC San Francisco Elizabeth Blackburn đã phát hiện ra rằng nếu chiều dài của telomere bị rút ngắn đến một mức nhất định, thì các nhiễm sắc thế không thể sao chép một cách đúng cách và các tế bào sẽ ngừng phân chia. Chúng tôi đã tìm thấy một liên kết có tính trực tiếp giữa tuổi thọ, lão hóa và telomere. Nếu mà telomere của tế bào chân tóc càng ngắn thì sự rụng tóc sẽ diễn ra nhanh hơn và nếu telomere của tế bào da càng ngắn thì nếp nhăn sẽ trở nên rõ hơn. Giống như vòng sinh trưởng ở cây thì dấu tích già đi của con người sẽ là ở telomere. Đó là lý do tại sao telomere được gọi là “công tắc hẹn giờ tế bào” hoặc “đồng hồ lão hóa”.

Ngoài việc cố gắng làm kéo dài telomere thì cũng có sự thử nghiệm làm telomere ngăn lại để ngăn chặn tế bào ung thư tăng trưởng vô thời hạn. Theo nghiên cứu 90% tế bào ung thư dựa vào Enzyme telomerase mà nó cứ tiếp tục tổng hợp DNA ở phần cuối telomere và kiểm soát chiều dài đó làm nó không thể rút ngắn Bởi vì điều này, chúng tôi đang nỗ lực thử nghiệm phát triển các loại thuốc chống tế bào ung thư và giảm hoạt động telomase và rút ngắn telomere.

Hình 16.5 p53
Hình 16.5 p53

Hầu hết các tế bào của con người sau khi sao chép nó sẽ hiện tượng xảy ra hiện tượng thoái hóa tự nhiên ở tế bào (replicative senescence). Đầu tiên, con đường p53- pl6- Rb pathway (hay còn gọi là hệ thống ức chế u – tumor suppressor networks) được tạo ra và được sử dụng như dấu ấn sinh học (biomarker) cho các tế bào lão hóa. Chiều dài telomere của DNA tế bào được rút ngắn, cũng tương quan với protein ức chế khối u p53, nhưng các tế bào đã làm giảm đáng kể khả năng phân bào và chết tế bào theo chu trình (apoptotic), nó cũng có tác động tương tự đối VỚI protein ức chế khối u – p53 (tumor suppressor protein) làm cho mitotic và apoptotic giảm xuống. Màng tế bào cũng là thành phần liên quan chính trong quá trình lão hóa tế bào.

Màng tế bào có cấu tạo từ những sphingomyelin, ceramide, sphingosine, shingosine. Những phosholide của màng tế bào đóng vai trò quan trọng đến hình thành mạch máu, sự di chuyển, triệu chứng viêm, sự sống và tăng sinh của tế bào bởi (SIP) được hình thành sphingosine- 1 -phosphate (S1P) do sphingosine kinase.

Hình 16.6 Senescence
Hình 16.6 Senescence
Hình 16.7 MAPK
Hình 16.7 MAPK

Sự lão hóa tế bào là hiện tượng các tế bào hoạt động không bình thường bởi vì sự kích thích bên ngoài. Dựa trên điểm kiểm soát chu kỳ tế bào (stable arrest of the cell cycle) để ổn định chu kỳ tế bào. Ta biết rằng tế bào lão hóa xuất hiện do sự rút ngắn telomere ở đầu mút nhiễm sắc thế nhưng mà trong thực tế thì nó xuất hiện do một loạt ảnh hưởng khác nhau không liên quan đến telomere.

Do stress bởi môi trường (gốc tự do hoặc là tia cực tím) nên xuất hiện các tế bào riêng biệt ở trong các mô khỏe mạnh, ở trong tế bào bị hư hại này p53 protein liên quan đến việc tiêu diệt tế bào được biết đến là protein ức chế tế bào ung thư, nó di chuyển từ nhân tế bào đến ty thể rồi hòa tan nó. Phải tiêu diệt các tế bào hư hại để nó không thể ra khỏi nhân tế bào và cuối cùng không có tác động liên quan với sự chết của tế bào.

Tế bào phản ứng với thụ thể (receptor) của màng tế bào theo các tín hiệu bên ngoài và hình thành các protein khác nhau thông qua mRNA và DNA của tế bào, do sự tác động phức hợp phosphorylation, MAPK. là giai đoạn tiếp theo của G protein complex. Protein được sản xuất ở đây đã trải qua một bước gọi là quá trình chỉnh sửa sau dịch mã (post translational modification). Các tế bào đã bị lão hóa không thể hoạt động trơn tru quá trình này.

HÌnh 16.8 MAPK Signaling Pathway
HÌnh 16.8 MAPK Signaling Pathway

MAP kinase pathway: MAP là từ viết tắt của Mitogen Activated Protein tín hiệu cho sự tăng trưởng và biệt hóa tế bào (growth factor —> MAP Kinase Kinase Kinase (MAP3K or MAPKKK).

MAP Kinase Kinase (MAP2K or MAPKK) —> MAP Kinase (MAPK) —> Transcription. Kích thích để Thúc đẩy sự phát triển MAP Kinase bao gồm các kích thích phát triển của và tăng hoạt hóa của các yếu tố tăng trưởng tế bào miễn dịch, yếu tố tăng trưởng thần kinh, yếu tố tăng trưởng giống Insulin

MAP kinase

MAP kinase tăng sinh tế bào hoặc là gợi ý trong lối đi chính ở trên con đường truyền tín hiệu nội tế bào, kiểm soát sự phân hóa. Sự gia tăng của tế bào ở hạ lưu (serine-threonine kinase) protein Raf-1 hoặc (protein gắn với GTP) protein Ras là sản phẩm gây ra ung thư và chịu trách nhiệm điều chỉnh biệt hóa tế bào.

Nó được gọi là siêu họ MAP Kinase được gọi chung là JNK/SAPK(c-Jun Nterminal kinase/stress-activated protein kinase), p38/ MPK2/HOG1. Thông thường chúng được tách ra khỏi nhau và hình thành một dimer khi các phối tử (ligand) liên kết. ở đây cũng vậy, nếu hình thành các dimer giống nhau thì vị trí nội tế bào của thụ thể bị phospholyl hóa. Nếu vậy, sẽ tác động hỗ trợ vs RAS để nhận ra các protein giống nhau như GRB2 và SOS, RAS ở quá trình này sẽ kích hoạt bằng cách tiêu hao GTP. RAS mà đã được kích hoạt có thể hoạt động từng giai đoạn của các protein MAPK, và cuối cùng là sự kích hoạt (phospholylater) oxy hóa protein ERK có thể xâm nhập vào bên trong nhân tế bào.

TGF-ß là chất giúp phân hóa ức chế các tế bào phát triển lớn hơn. Truyền tải tín hiệu của yếu tố thay đổi tăng trưởng beta (Transforming growth factor-ß_TGF-ß) đóng vai trò quyết định trong các quá trình sinh hóa và thực hiện một loạt các chức năng đa dạng như chuyển tiếp biểu mô – trung mô (EMT) (epithelial-mesenchymal transition (EMT)), phân hóa, sự chết tế bào theo chu kỳ, ức chế tăng trưởng tế bào. Hệ truyền tải tín hiệu điều tiết chặt chẽ có vai trò quyết định trong hình thành cơ quan, phát triển cùng nhau và duy trì tính ổn định của tế bào.

Hình 16.9 Toll Like Receptor
Hình 16.9 Toll Like Receptor
Hình 16.10 Cơ chế hoạt động của Toll Like Receptor
Hình 16.10 Cơ chế hoạt động của Toll Like Receptor

TGF-P hoạt động như một phối tử (ligand) quan trọng ở việc thúc đẩy tế bào cùng với các activin, yếu tố tạo hình xương (bone morphogenetic factor BMPs) là một trong những họ yếu tố thay đổi tăng trưởng (transforming growth factor-P family member). Truyền tải tính hiệu TGF-P được biết đến là cytokine điều chỉnh phản ứng đa dạng khác nhau của tế bào, sự chết đi theo chu trình tế bào, di chuyển tế bào, phân hóa và sự tăng sinh của tế bào trưởng thành từ các giai đoạn phát triển metazoan. Do đó việc truyền tải tín hiệu TGF-P như thế này có liên quan mật thiết đến việc cân bằng bệnh tật cơ thể người và tính ổn định của tế bào. Truyền tải thông qua intracellular Smad proteins và thụ thể loại I, loại II với các hoạt tính ligand serine/threonine kinase có ở trong TGF-P family.

Tế bào tiết ra TGF-p và bat đầu truyền tải thông tin để kết hợp phức hợp của hai loại thụ thể bao gồm thụ thể typ I và thụ thể typ II dè bắt đầu truyền tín hiệu. TGF-P thụ thể typ 1 liên kết với thụ thể typ II, thụ thể typ II lúc này sẽ kết hợp với thụ thể loại I đề nhận ra nó. Phosphoryl hóa vùng GS của thụ thể typ 1 kích hoạt kinase thụ thể typ I. Các thụ thể loại 1 TGF- p mà bịphosphorylated thi sẽ gây ra sự kích hoạt của Smad3 và Smad2 bằng cách Phosphoryl hóa dư lượng serine đoạn cuối đầu c của các chất trung gian truyền tính hiệu TGF-P được gọi là Smad3 và Smad2. Khi Smad3 và Sniad2 mà đã được kích hoạt thì sẽ tham gia vào biểu hiện của gen mục tiêu di chuyển đến nhân để hình thành một phức hợp với Smad4.

Hình 16.11 Sự thúc đẩy lão hóa của Toll LIke Receptor
Hình 16.11 Sự thúc đẩy lão hóa của Toll LIke Receptor
Hình 16.12 Yếu tố trung gian gây viêm NF-kB
Hình 16.12 Yếu tố trung gian gây viêm NF-kB
Hình 16.13 Công thức phân tử của Glutathione
Hình 16.13 Công thức phân tử của Glutathione
Hình 16.14 Oxy hóa khử Glutathione
Hình 16.14 Oxy hóa khử Glutathione

Tế bào lão hóa cho thấy sự thay đổi rõ rệt ở kiểu hình tế bào, thêm nữa nó cũng đặc trưng tiết ra (bao gồm các kytokine gây viêm, các yếu tố tăng trưởng và hình thành protease) một số loại protein được gọi chung là (SASP; Senescence-Associated Secretory Phenotype), những protein này được biết đến là làm hỏng các tế bào khỏe mạnh gây nên lão hóa và các bệnh liên quan. Tăng các mẫu phân tử riêng biệt kích thích các thụ thể giống Toll (toll like receptor) chịu trách nhiệm miễn dịch khẩn cấp trong hệ thống miễn dịch cũng như Thúc đẩy lão hóa. Khả năng miễn dịch là hệ thống tự vệ sinh học có cơ chế lập trình để bảo vệ cơ thể khởi các mầm bệnh khác nhau (các chất hóa học, phấn hoa, nấm mốc, vi khuẩn.) hoặc các chất xâm nhập từ bên ngoài. Ví dụ nếu mầm bệnh thâm nhập từ bên ngoài, các tế bào miễn dịch được kích hoạt và tăng cường mạnh mẽ để loại bỏ mầm bệnh, nếu mầm bệnh nếu được loại trừ đúng cách, hệ thông miễn dịch sẽ tác động đến tế bào ức chế miễn dịch để vô hiệu hóa sự miễn dịch, do đó khả năng miễn dịch của toàn cơ thể trở lại trạng thái bình thường trước khi mầm bệnh xâm nhập.

Tuy nhiên, đối với trường hợp không thể điều khiên kiểm soát sinh tử của tế bào miễn dịch đúng thời điểm do miễn dịch quá mức, đôi khi xảy ra các vấn đề thiếu sót khả năng miễn dịch.

Hình 16.15 Vai trò của Glutathione trong chống oxy hóa
Hình 16.15 Vai trò của Glutathione trong chống oxy hóa
Hình 16.16 Sơ đồ lý thuyết chuyển đổi chất của Glatathione
Hình 16.16 Sơ đồ lý thuyết chuyển đổi chất của Glatathione

Gốc tự do oxy hóa (viết tat ROS, Reactive Oxygen Species) oxy hoạt tính, có các gốc hydroxy, hydroxy peroxyde, và gốc peroxygen, vì làm tổn thương DNA, lipid, protein của tế bào nên làm mất dần khả năng của tế bào và cuối cùng làm chết tế bào, đây là lý thuyết nguyên nhân gây nên lão hóa da.

Peroxyuen xuất hiện đầu tiên ở quá trình oxy được chuyển đổi thành Hydrogen peroxide do bởi (SOD, Super OxideDisumutas) Peroxide disutase và Hydrogen peroxide sẽ được chuyển đổi thành oxy và nước bởi các enzyme như catalase và glutathione peroxidase.

Đối với Glutathione thì vai trò chính là việc loại bỏ gốc tự do là quan trọng của quá trình lão hóa, có lý thuyết công tắc bật mở loại G-S-S-G và loại G-SH vì chỉ có tuần hoàn và quá trình oxi hóa, mặt khác có sự đổi lập lẫn nhau giữa vai trò quay số bằng nhiều bước để nhấn mạnh vai trò của NO liên kết với glutathione.

Lý luận giải thích liên quan đến NO so với thực tế thì Glutathione đơn thuần chỉ là tuần hoàn và oxi hóa, một giải thích tương ứng để giúp ta thấy được và có thể xem xét đến hiệu quả của tín hiệu tế bào (cell signaling) của chính NO.

Hình 16.17 Tác dụng chống viêm của NO
Hình 16.17 Tác dụng chống viêm của NO

Trong một số trường hợp, các tia UV tác động trực tiếp lên vị trí sao chép protein của gen, đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây lão hóa protein trong tế bào và gián tiếp tạo ra các gốc tự do oxy hóa (ROS). Nó cũng có thể gián tiếp ảnh hưởng đến vị trí sao chép protein của gen theo cách tương tự. Nó ức chế sản xuất protein liên quan đến sản xuất collagen, đồng thời Thúc đẩy sản xuất enzyme phá hủy collagen.

Hình 16.18 Các loại oxy hoạt hóa
Hình 16.18 Các loại oxy hoạt hóa

Trường hợp lão hóa xảy ra bởi lý do phát sinh những triệu chứng viêm (chấn thương, bệnh tật, phẫu thuật) điều này cũng kích hoạt chất truyền tín hiệu viêm nội tế bào gọi là kytokine và kích hoạt cơ chế ức chế hình thành collagen và làm tăng sự phân hủy collagen do tác động của gốc tự do oxy hóa (ROS) đây là sự gia tăng cần thiết trong tình trạng viêm. Bởi vì sống trong một thời gian dài nên hình thành nguyên nhân lão hóa, sự ảnh hưởng của DNA cũng giống như con người càng sống lâu càng phát triển nhưng già hơn và DNA ánh hương bị sự tác động trực tiếp của tia cực tím. Xuất hiện nguyên nhân cơ bản do sự tích tụ liên lục của chất gây phản ứng viêm.

Những nguyên nhân lão hóa da được liệt kê ở trên không chỉ liên quan đến việc phá hủy collagen mà còn giảm khả năng của tế bào do ảnh hưởng của sự tích lũy trong tính ổn định của màng lipid điều quan trọng trong việc cấu tạo màng tế bào. Bên cạnh đó, cũng dẫn đến hiện tượng lão hóa đến độ mất chức năng dẫn đến tư vong. Collagen typ 1 cấu tạo chiếm 80-85% của collagen da, collagen typ 3 chủ yếu quan sát thấy ở lớp trung bì nhú và chiếm khoảng 10-15%. Lượng collagen dạng hòa tan (Soluble) giảm dần theo độ tuổi và lượng collagen không hòa ta (insoluble) thì tăng dần theo độ tuổi. Sự thay đổi này là do gia tăng sự ổn định của chuỗi liên kết chéo (stable multichain crosslinking) dẫn đến nó mất độ co giãn. Sự tổng hợp của collagen mới là do sự suy giảm chức năng của các nguyên bào sợi, sự suy giảm collagen của da là vì tăng các enzyme phân hủy collagen làm suy giảm collagen.

Hình 16.19 Oxy hoạt hóa ROS Reactive Oxygen Specis
Hình 16.19 Oxy hoạt hóa ROS Reactive Oxygen Specis
Hình 16.20 Ảnh hưởng của ROS đến màng tế bào
Hình 16.20 Ảnh hưởng của ROS đến màng tế bào

Những thay đổi này bao gồm các hiện tượng lớp trung bì nông, bó collagen bị mờ, sự dày lên của các sợi collagen (fiber collagen), sự giảm quá trình thay mới collagen (turnover collagen). Trung bì trở nên mỏng và các nhú chân bì (rete ridge) bị phẳng dần. Tỷ lệ collagen typ 3 và collagen typ 1 cũng giảm, với sự giảm có tính chọn lọc của collagen typ 1 là đáng nổi bật. Việc giảm collagen quan trọng nhất ở sự đàn hồi da không còn tốt. Và tình trạng đó bắt đầu xuất hiện từ cuối những năm 20 tuổi và cuối những năm 30. 40 bắt đầu sụ suy giảm nhanh chóng của lượng collagen da. Ăn hoặc bôi collagen có sản trên thị trường nhưng collagen là một loại protein có trọng lượng phân tử cao vì vậy khi ở trạng thái ăn hoặc bôi do không thể vượt qua các hệ thống tiêu hóa hoặc hàng rào bảo vệ da, cuối cùng tế bào sản xuất collagen ở trong da thì tự sản xuất collagen., Mặt khác các tế bào sản xuất collagen có ở trong da hoạt động theo cơ chế có ảnh hưởng của sự lão hóa của da, tức là lượng collagen, phụ thuộc vào sự gia tăng của các enzyme phá hủy collagen.

Hình 16.21 ROS và AP-1/MMF, NFkB
Hình 16.21 ROS và AP-1/MMF, NFkB

Những tế bào tạo collagen ở trong da thì được gọi là nguyên bào sợi. theo nghiên cứu protein về vấn đề này thì chúng ta đã phát hiện nó giống một protein có tên là protein sốc nhiệt (Heat Shock Protein HSP). mức độ biểu hiện của protein sốc nhiệt (heat shock protein) là để xác định hiệu quả của phương pháp điều trị dẫn đến tổng hợp khối collagen (smass collagen). Hoạt động của tế bào sản xuất collagen là tự sản sinh ra collagen

Tuy nhiên, không chỉ sản xuất một lượng collagen trong da mà còn có một loại enzyme có tên Matrix Metalloproteinase (MMP) phá vỡ collagen và đóng vai trò quan trọng. Nói cách khác, tổng lượng collagen của da là lượng collagen tinh khiết được sản xuất bằng cách trừ đi lượng collagen MMP từ số lượng collagen sản xuất ra. Nếu da tiếp xúc với tia cực tím thì Enzyme phá vỡ collagen da như MMP 1, MMP 3, MMP 9, MMP 9. MMP 12 và Vị trí AP-1 của gen được biểu hiện làm tăng biểu hiện của gen.

Bức xạ của tia cực tím vào da là nguyên nhân gày nên lão hóa da. Tia cực tím (MAPkinase ở ERK. JNK. có p38 kinase) làm tăng sự biểu hiện của MAP kinase. MAP kinase bị tăng thì Phosphorylated và Phosphorylated Protein C-Jun tạo nên quá trình phân tử liên kết với một protein là c-Fos để tạo thành yếu tố phiên mã AP-1. Ngoài lão hóa ánh sáng, biểu hiện protein C- Jun được tăng lên ngay cả trong quá trình lão hóa tự nhiên. Và do đó, hoạt động của yếu tố phiên mã AP-1 cũng tăng lên.

Xem thêm

Thành phần – Đặc điểm – Cấu tạo và tuổi của da

Vai trò của yếu tố tăng trưởng và tế bào gốc trong điều trị rụng tóc

 

 

 

 

Kim Chi Nguyễn Thị
Lời nói đầu, Thân gửi các bạn độc giả của bs Chi. Mình muốn tâm sự một chút suy tư của một bác sĩ nghèo nhưng lại mang trong mình một nỗi lòng đau đáu của một người mẹ, một người phụ nữ lương thiện, muốn giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Cách đây hơn 3 năm, trước khi đại dịch covid xảy ra. Mình có lập 1 trang fb với tên Dr. Nguyễn Thị Kim Chi. Trang chuyên dịch những bài viết hay về thông tin y học trên Medscape, một tờ báo uy tín. Những bài viết là những tiến bộ khoa học nhân loại được chuyển thể từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Với mục đích đem thông tin y học mới nhất, đem những thành tựu y học tiên tiến nhất tiếp cận với những bệnh nhân, người mà cũng đang khao khát tìm đến những hy vọng tiến bộ y học trên con đường chạy chữa bệnh của bản thân, người thân, gia đình mình. Với mục đích đó, mình thực hiện cũng được hơn 3 năm. Trộm vía, được sự ủng hộ giúp đỡ của bạn đọc, may mắn công việc đó cũng vẫn trôi chảy. Với việc đem thông tin y học chuyển tải qua tiếng Việt, mình cũng được rất nhiều bạn đọc tìm hiểu, đặt những câu hỏi về tình trạng bệnh, cách chữa trị của người thân, con cái, hay những phương pháp tiên tiến nhất. Cảm ơn tình cảm của bạn đọc đã ủng hộ bs cũng như trang fb Dr.Nguyễn Thị Kim Chi. Nay trang fb được đổi tên thành Fb Nguyễn Thị Kim Chi. Xuất phát từ việc khao khát muốn làm thiện nguyện, mình đã mạnh dạnh lập nên trang fb này. Với mục đích kêu gọi từ thiện từ những bạn đọc gần xa. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Trao đi là còn mãi! Mình mong muốn làm từ thiện thì từ rất lâu rùi. Mình cũng đi tìm hiểu rất nhiều hội nhóm với mong muốn có thể hành động, hoặc làm bất kì những việc gì đó, dù là nhỏ nhất có thể giúp đỡ được người khó khăn hơn mình. Chính vì khao khát mong muốn trao đi những tình cảm tốt đẹp, vượt qua cái ngại ngần của bản thân, và ước mơ thiện nguyện thành sự thật nên mình, bs Chi lập trang fb Thiện nguyện - Charity. Trang này sẽ là lưu giữ những thông tin vs những tấm lòng thiện nguyện của bạn đọc trang bs Chi. Hãy chung tay giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Dù là nhỏ nhất cũng rất đáng trân trọng. Mình xin đóng góp quỹ của trang Thiện nguyện - Charity trước 1000k. Số tiền này tuy nhỏ, nhưng mong muốn trang sẽ giúp đỡ được nhiều người khó khăn hơn. Bạn đừng ngần ngại trao đi, dù là 20k hay 50k. Nếu bạn thấy thoả đáng thì điều đó đã là thiện nguyện rùi. Hãy để mình giúp bạn 1 phần nhỏ trên con đường thiện nguyện, để chúng ta có chung bạn thiện thành. Nếu bạn đọc bài, thấy bài hay xin like vs chia sẻ miễn phí. Nếu bạn muốn làm từ thiện, hãy chuyển tấm lòng của bạn tới số tài khoản của bs Chi. Mình sẽ giúp bạn gửi tới những người có hoàn cảnh khó khăn vs tấm lòng chân thành nhất. Tài khoản mang tên Nguyễn Thị Kim Chi Số tài khoản: 26702461 Ngân hàng: Vp bank (Vì Việt Nam thịnh vượng) Chuyển khoản ghi: TC tên người chuyển khoản Số tiền được cộng vào đủ từ 1000k-5000k sẽ được trao đến các địa chỉ công khai. Đến đây mình, bs Chi xin cảm ơn bạn đọc đã đồng hành cùng mình trong thời gian qua vs trong thời gian tới. Chúc các bạn đọc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.