Tổng hợp các thuốc gây rụng tóc

Hóa trị liệu thường gây ra rụng tóc. Hóa trị liệu và/hoặc chất phóng xạ gây rụng tóc thường là do làm ngừng giai đoạn anagen (giai đoạn tóc mọc) trong chu trình phát triển (rụng tóc kiểu anagen). Rụng tóc kiểu anagen thường cấp tính và nghiêm trọng. Bệnh nhân rụng hầu hết tóc, lông mày và lông mi. Tóc sẽ phát triển lại trong 2 tháng sau khi ngưng các tác nhân gây bệnh.1,2 Những rụng tóc do thuốc khác thường liên quan đến việc làm ngừng sự phát triển của tóc trong giai đoạn telogen (giai đoạn nghỉ ngơi – rụng tóc kiểu telogen).2,3 Rụng tóc tự nhiên và lan tỏa thường xảy ra trong vòng 2-3 tháng kể từ trị liệu khởi đầu. Rụng tóc kiểu telogen thường đảo ngược một khi ngưng thuốc. Sau khi ngưng thuốc, tóc có thể tiếp tục rụng đến khoảng 6 tháng.4  Có thể cần từ 2-3 tháng để tóc mọc lại sau khi đã loại bỏ nguyên nhân.1 Tuy nhiên, để việc mọc tóc đạt được sự thẩm mỹ đáng kể có thể cần từ 12-18 tháng.4 Bảng dưới đây liệt kê những loại thuốc có liên quan đến rụng tóc.

Bảng: Các thuốc gây rụng tóc

Thuốca Tỉ lệ ước tính Nhận xét
Thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACEI) 1% – 5%5

• Ramipril: có thể >5%5

Tác động gây rụng tóc của ACEI thường hiếm gặp và có thể đảo ngược khi ngưng dùng thuốc.
Albendazol ≤1,6%15 Tác động gây rụng tóc có thể đảo ngược sau khi ngưng trị liệu.15
Amiodaron <1%5 Tác động gây rụng tóc có thể đảo ngược sau khi ngưng trị liệu.6
Amphetamin Chưa rõ Tác động gây rụng tóc được ghi nhận qua nhiều báo cáo hoặc kết quả chứng minh từ quá trình tái sử dụng thuốc.1
Androgen <1%35 Phố biển nhất khl trị liệu lâu dài hoặc dùng liều cao35
Thuốc chống lo âu Busplron:51% – 5%

Clonazepam:35 0,1% -1% Lorazepam:35chưa rõ, hiếm

gặp

Không.
Thuốc kháng đông

(Ví dụ: heparin, warfarin)

>5%5

• ≤50% với liều cao.1

Các bằng chứng sơ bộ cho thẩy Coenzym Q-10 có thể giúp hạn chế tác động gây rụng tóc của warfarin.7
Thuốc kháng nấm

(Ví dụ: fluconazol, terbinafin, voriconazol)

>5%5

• Vorlconazol: <2%26

• Fluconazol: ≤20%8

Sử dụng liều fluconazol (400 mg/ngày) trong hơn 2 tháng dẫn đển hiện tượng rụng tóc.6 Tác động này của fluconazol thường mất đi sau 6 tháng ngưng trị liệu hoặc giảm liều dùng 50%.8

Một số báo cáo sau khi đưa thuốc ra thị trường về tác động gây rụng tóc của itraconazol chưa cho tháy mốl Hên hệ giữa tác động gây rụng tóc của Itraconazol và ti lệ rụng tóc.25

Thuốc chống loạn thần không điển hình

(Ví dụ: ariplprazol, olanzapin, zlprasidon)

≤1%9-1 Olanzapin tạo phức chelat với kẽm và seien, đây được cho là yếu tố chính cho sự phát triển của tóc.2

Hiệu quả của việc bổ sung kẽm thường xuyên chưa được xác nhận.2

Clozapine (Clozaril) và quetlapln (Seroquel) không được cho là nguyên nhân gây rụng tóc.2

Thuốc kháng giáp

(Ví dụ: propylthiouracil)

Chưa rõ, hiểm gặp34 Khó xác định rụng tóc do tác động của thuốc hay do tuyến giáp hoạt động quá mức trước đó.34
Thuốc kháng virus

(Ví dụ: acyclovir, Indinavir, valacyclovlr)

1% – 5%5

 Indinavir:1 ≤10%

Rụng tóc kiểu telogen và rụng tóc từng mảng thường phố biển với indinavir.1

Phối hợp thuốc giữa indinavir và ritonavir có thể gây rụng tóc nghiêm trọng do ritonavir tăng nồng độ indinavir trong huyết tương.1

Lông (chân, vùng sinh dục, ngực) thường chịu tác động chính từ indinavir.1

Thuốc ức chế men aromatase

(Ví dụ: anastrozol, exemestan, letrozol)

≤5%12, 13

Exemestan:27 ≤15%

Bệnh rụng tóc do androgen là một trong những tác động phụ phổ biến nhát của thuốc ức chế aromatase.1

 

Thuốc chẹn beta Chưa rõ, hiếm gặp.14 • Timolol:5 ≤5% Tác động gây rụng tóc có thể đảo ngược sau khi ngưng trị liệu.14

Timolol dạng nhò mắt cũng gây hiện tượng rụng tóc.1

Thuốc chẹn kênh canxi 1% – 5%5

• Verapamil:5, 36 <1%

Chưa có báo cáo về tác động gây rụng tóc của amlodipin hoặc felodlpln.35
Hóa trị liệu

Những tác nhân hiếm gây rụng tóc bao gồm: capecitabin, carmustin, carboplatin, cisplatin, fludarabin, 6-mercaptopurin, methotrexat, mitomycin C và procarbazin.36

>10%5

• Phụ thuộc vào tác nhân.36

Những tác nhân ức chế phân bào thường gây rụng tóc.1, 5.

Rụng tóc xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn ở những bệnh nhân dùng phối hợp hóa trị liệu so với dùng đơn trị liệu.1

Tóc mọc lại sau khi ngưng trị liệu có thể khác dạng và màu sắc.1

Có báo cáo về tác động gây rụng tóc kéo dài; khống thế đảo ngược khi dùng hóa trị liệu liều cao và sau cấy ghép tủy xương.31

Có báo cáo về tác động gây rụng tóc kéo dài và không thế đảo ngược khi dùng docetaxel hoặc palitaxel.32

Thuốc làm hạ cholesterol

(Ví dụ: fibrat, statin)

<1%35

Lovastatin:5 ≤5%

Pravastatin:16 <2%

Chưa có những báo cáo về tác động gây rụng tóc do ezetimib.35

Có báo cáo về rụng tóc có nguyên nhân từ fibrat (ví dụ: gemfibrozil) nhưng mối liên hệ nhân quá và tỷ lệ mắc chưa được thiết lập.35

Colchicin Chưa rõ, nhưng hiếm gặp17 Có thể xem là một phần độc tính khi quá liều (>0,8 mg/kg)17
Các thuốc tác động lên dopamin

(Ví dụ: carbidopa/levodopa, bromocriptin, pramipexol)

<1%5 Phố biến hơn ở những bệnh nhân nữ.1
Fulvestrant ≤6%40 Không
Thuốc kháng thụ thế hlstamln H21 Chưa rõ, nhưng hiếm gặp35 Cimetidin liều cao có tác động kháng androgen và được Sừ dụng trong đièu trị rụng tóc do androgen ờ phụ nữ.18, 24
Thuốc ức chế miễn dịch

(Ví dụ: azathioprin, cyclosporin, leflunomid, mycophenolat, tacrolimus [toàn thân])

Không có tỉ lệ cố đinh:5, 35

Azathioprin: <1%.

Cyclosprorin: ≤5%.

Leflunomid: <17%

Mycophenolat: <20%22

Tacrolimus: <15%37

Không.
Interferon >5%5

• Có thể lên đẽn 50%1

Tác động rụng tóc không liên quan đến liều điều trị. Tác động này có thể đảo ngược sau khi ngừng trị liệu hoặc tiếp tục trị liệu (trong một số trường hợp).1
Medroxyprogesteron Chưa rõ, nhưng hiếm gặp21 Có thể gây tác động rụng tóc do androgen.1
Thuốc ổn định tính khí

(Ví dụ: carbamazepin, lamotrigin, lithium, pregabalin, tiagabin, topiramat, acid valproic)

Chưa rõ, nhưng hiếm gặp

Gabapectin

Oxcarbamazepln

0.1% – 1%2, 29, 30

•  Lamotrlgln

•   Pregabalin 1%-5%2, 5

• Carbamazepin

• Topiramat: >5%12

•  Lithium (12%-20%)

• Axit valproic (12% – 28%)

Tuy cơ chể gây rụng tóc chưa được chứng minh, nhưng Carbamazepin và acid valproic làm giảm nồng độ kẽm và đồng.2 Tác động gây rụng tóc của Carbamazepin thường khởi phát muộn (sau 2-3 tháng).2 Tác động gây rụng tóc của lithium phụ thuộc vào liều.2

Lithium có thể gây nhược giáp, dẫn tới rụng tóc.1

Tác động gây rụng tóc của lithium có thể xảy ra trong vòng vài tuần tới vài năm sau khi bắt đầu dùng thuốc và tình trạng rụng tóc có thể thấy rõ sau 4-6 tháng.2

Chưa rõ tác động gây rụng tóc của acid valproic có liên quan đến liều hay không nhưng tóc thường mọc lại sau khi giảm liều thuốc.2

Thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) <1%5, 44 Không.
Thuốc tránh thai đường uống Không có khoảng cố định Thuốc tránh thai đường uống chỉ chứa progestin (norethindron, norgestrel) và liệu pháp thay thể hormon với progesteron liều cao có thể gây rụng tóc kiểu telogen (rụng tóc do androgen)

Ngừng sử dụng thuốc tránh thai đường uống thường gây rụng tóc kiểu telogen. Điều này là do estrogen trong thuốc tránh thai kéo dài giai đoạn tăng trưởng trong quá trình mọc tóc và đồng bộ chu kỳ phát triển của tóc, sau đó rất nhiều nang tóc bước vào giai đoạn nghỉ ngơi khi việc cung cấp estrogen ngừng lại.1

Thuốc ức chế bơm proton (PPI) Omeprazol: <1%5 Đã có những báo cáo về tác động gây rụng tóc của lansoprazol nhưng chưa thiết lập được tỉ lệ.42

Chưa có ghi nhận nào về tác động gây rụng tóc của pantoprazol, rabeprazol hay dexlansoprazol.35

Retinol (vitamin A)/Retinoid

(acltretln, Isotretinoin)

>5%5

• Có thể lên đến 50% – 75% đối với acitretin28

Có mối liên hệ giữa tác động gây rụng tóc và liều dùng.1

Quá trình rụng tóc rất nhiều và có trường hợp bệnh nhân rụng hết tóc.1

Chưa có báo cáo nào vè trường hợp rụng tóc do retinoid tác động tạl chỗ.35

Selen ≤72%33 Ngộ độc selen có thể gây rụng tóc.33
Thuốc điều biến chọn lọc thụ thế estrogen (SERM)

(Ví dụ: tamoxifen, toremifen)

Tamoxifen:23 5,2%

Toremlfen:39 chưa rõ, nhưng hiễm gặp

Có thể gây rụng tóc do androgen.1

Chưa có ghi nhận nào về tác động gây rụng tóc của raloxifen (Evista) hoặc ospemifen (Osphena).35

Thuốc ức chể tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRI) <1%5 Hiện tượng rụng tóc thường xảy ra sau vài tháng bắt đầu trị liệu nhưng vài trường hợp có thể xảy ra vào thời điểm hơn 1 năm sau quá trình điều trị.1
Thuốc ức chế tái hấp norepinephrin (SNRI)

(Ví dụ: venlafaxin, desvenlafaxln)

<2%5, 38 Chưa có ghi nhận nào về tác động gây rụng tóc của duloxetin (Cymbalta) và levomilnacipran (Fetzima).35
Hormon giáp Chưa rõ, nhưng hiếm gặp.19, 20 Rụng tóc một phần và tạm thời có thế xảy ra trong những tháng trị liệu đầu tiên.20 Sử dụng quá liều levothyroxin có thể gây cường giáp, dẫn tới rụng tóc.20
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng (TCA) <1%5 Nguy cơ rụng tóc thấp hơn so với thuốc nhóm SSRI.2
Thuốc ức chế enzyme xanthine oxidase

(Ví dụ: allopurinol, febuxostat)

Allopurinol:51% – 5%

Febuxostatr” <1%

Không.

 

Tài liệu tham khảo

  1. Tosti A, Pazzaglia M. Drug reactions affecting hair: diagnosis. Dermatol Clin 2007;25:223-31.
  2. Mercke Y, Sheng H, Khan T, Lippmann S. Hair loss in psychopharmacology. Ann Clin Psychiatry 2000;12:35-42.
  3. Leung M, Wrizon K, Remick RA. Olanzapine-induced hair loss. Can J Psychiatry 2002;47:891-2.
  4. Harrison S. Bergfeld W. Diffuse hair loss: its triggers and management. Cleve Clin J Med 2009;76:361-7.
  5. Shapiro J. Clinical practice. Hair loss in women. N Engl J Med 2007;357:1620-30.
  6. Samuel LM, Davie M, Starkey IR. Amiodarone and hair loss. Postgrad Med J 1992;68:771.
  7. Jellin JM, Gregory PJ, et al. Natural Medicines Comprehensive Database. (Truy cập 12/09/2017)
  8. Pappas PG, Kauffman CA, Perfect J, et al. Alopecia associated with fluconazole therapy. Ann Intern Med 1995;123:354-7.
  9. Product information for Zyprexa. Lilly USA, LLC. Indianapolis, IN 46285. January 2017.
  10. Product information for Abilify. Otsuka America Pharmaceutical, Inc. Rockville, MD 20850. February 2017.
  11. Product information for Geodon. Roerig, Division of Pfizer Inc. New York, NY 10017. August 2015.
  12. Product information for Arimidex. AstraZeneca Pharmaceuticals, LP. Wilmington, DE 19850. May 2015.
  13. Product information for Femara. Novartis Pharmaceuticals Corporation. East Hanover, NJ 07936. January 2014.
  14. Shelley ED, Shelley WB. Alopecia and drug eruption of the scalp associated with a new beta-blocker, nadolol. Cutis 1985;35:148-9.
  15. Product information for Albenza. Amedra Pharmaceuticals LLC. Horsham, PA 19044. June 2015.
  16. Product information for Pravachol. Bristol-Myers Squibb Company. Princeton, NJ 08543. July 2016.
  17. Product information for Colcrys. Takeda Pharmaceuticals America, Inc. Deerfield, IL 60015. November 2012.
  18. Anon. Treatment for women hair loss. American Hair Loss Association. Truy cập 12/12/2009.
  19. Product information for Levoxyl. Pfizer Inc. New York, NY 10017. September 2014.
  20. Product information for Synthroid. AbbVie. North Chicago, IL 60064. February 2017.
  21. Product information for Depo-Provera. Pharmacia & Upjohn Co. Division of Pfizer Inc. New York, NY 10017. January 2017.
  22. Product information for CellCept. Roche Laboratories Inc. Nutley, NJ 07110. February 2010.
  23. Product information for tamoxifen citrate. Mylan Pharmaceuticals Inc. Morgantown, WV 26505. April 2013.
  24. Aram H. Treatment of female androgenetic alopecia with cimetidine. Int J Dermatol 1987;26:128-30.
  25. Product information for Sporanox. Janssen Pharmaceuticals, Inc. Titusville, NJ 08560. June 2014.
  26. Product information for Vfend. Roerig. Division of Pfizer, Inc. New York, NY 10017. February 2015.
  27. Product information for Aromasin. Pharmacia & Upjohn Co. Division of Pfizer Inc. New York, NY 10017. July 2016.
  28. Product information for Soriatane. Stiefel Laboratories, Inc. Research Triangle Park, NC 27709. May 2015.
  29. Product information for Lamictal. GlaxoSmithKline. Research Triangle Park, NC 27709. May 2016.
  30. Product information for Lyrica. Parke-Davis. Division of Pfizer Inc. New York, NY 10017. December 2016.
  31. Tallon B, Blanchard E, Goldberg LJ. Permanent chemotherapy-induced alopecia: case report and review of the literature. J Am Acad Dermatol 2010;63:333-6.
  32. Prevezas C, Matard D, Pinquier L, Reygagne P. Irreversible and severe alopecia following docetaxel or paclitaxel cytotoxic therapy for breast cancer. Br J Dermatol 2009;160:883-5.
  33. MacFarquhar JK, Broussard DL, Melstrom P, et al. Acute selenium toxicity associated with a dietary supplement. Arch Intern Med 2010;170:256-61.
  34. British thyroid foundation. Hair loss and thyroid disorders. Truy cập 3/4/2017.
  35. Clinical Pharmacology [database online]. Tampa, FL: Gold Standard, Inc.; 2016. Truy cập 3/4/2016.
  36. Trueb RM. Chemotherapy-induced alopecia. Semin Cutan Med Surg 2009;28:11-14.
  37. Product information for Prograf. Astellas Pharma US, Inc. Northbrook, IL 60062. May 2015.
  38. Product information for Pristiq. Wyeth Pharmaceuticals Inc. Philadelphia, PA 19101.
  39. Product information for Fareston. Kyowa Kirin, Inc. Bedminster, NJ 07921. January 2017.
  40. Product information for Faslodex. AstraZeneca Pharmaceuticals LP. Wilmington, DE 19850. July 2016.
  41. Product information for Uloric. Takeda Pharmaceuticals America, Inc. Deerfield, IL 60015. March 2013.
  42. Product information for Prevacid. Takeda Pharmaceuticals America, Inc. Deerfield, IL 60015. October 2016.

 

 

 

Kim Chi Nguyễn Thị
Lời nói đầu, Thân gửi các bạn độc giả của bs Chi. Mình muốn tâm sự một chút suy tư của một bác sĩ nghèo nhưng lại mang trong mình một nỗi lòng đau đáu của một người mẹ, một người phụ nữ lương thiện, muốn giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Cách đây hơn 3 năm, trước khi đại dịch covid xảy ra. Mình có lập 1 trang fb với tên Dr. Nguyễn Thị Kim Chi. Trang chuyên dịch những bài viết hay về thông tin y học trên Medscape, một tờ báo uy tín. Những bài viết là những tiến bộ khoa học nhân loại được chuyển thể từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Với mục đích đem thông tin y học mới nhất, đem những thành tựu y học tiên tiến nhất tiếp cận với những bệnh nhân, người mà cũng đang khao khát tìm đến những hy vọng tiến bộ y học trên con đường chạy chữa bệnh của bản thân, người thân, gia đình mình. Với mục đích đó, mình thực hiện cũng được hơn 3 năm. Trộm vía, được sự ủng hộ giúp đỡ của bạn đọc, may mắn công việc đó cũng vẫn trôi chảy. Với việc đem thông tin y học chuyển tải qua tiếng Việt, mình cũng được rất nhiều bạn đọc tìm hiểu, đặt những câu hỏi về tình trạng bệnh, cách chữa trị của người thân, con cái, hay những phương pháp tiên tiến nhất. Cảm ơn tình cảm của bạn đọc đã ủng hộ bs cũng như trang fb Dr.Nguyễn Thị Kim Chi. Nay trang fb được đổi tên thành Fb Nguyễn Thị Kim Chi. Xuất phát từ việc khao khát muốn làm thiện nguyện, mình đã mạnh dạnh lập nên trang fb này. Với mục đích kêu gọi từ thiện từ những bạn đọc gần xa. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Trao đi là còn mãi! Mình mong muốn làm từ thiện thì từ rất lâu rùi. Mình cũng đi tìm hiểu rất nhiều hội nhóm với mong muốn có thể hành động, hoặc làm bất kì những việc gì đó, dù là nhỏ nhất có thể giúp đỡ được người khó khăn hơn mình. Chính vì khao khát mong muốn trao đi những tình cảm tốt đẹp, vượt qua cái ngại ngần của bản thân, và ước mơ thiện nguyện thành sự thật nên mình, bs Chi lập trang fb Thiện nguyện - Charity. Trang này sẽ là lưu giữ những thông tin vs những tấm lòng thiện nguyện của bạn đọc trang bs Chi. Hãy chung tay giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Dù là nhỏ nhất cũng rất đáng trân trọng. Mình xin đóng góp quỹ của trang Thiện nguyện - Charity trước 1000k. Số tiền này tuy nhỏ, nhưng mong muốn trang sẽ giúp đỡ được nhiều người khó khăn hơn. Bạn đừng ngần ngại trao đi, dù là 20k hay 50k. Nếu bạn thấy thoả đáng thì điều đó đã là thiện nguyện rùi. Hãy để mình giúp bạn 1 phần nhỏ trên con đường thiện nguyện, để chúng ta có chung bạn thiện thành. Nếu bạn đọc bài, thấy bài hay xin like vs chia sẻ miễn phí. Nếu bạn muốn làm từ thiện, hãy chuyển tấm lòng của bạn tới số tài khoản của bs Chi. Mình sẽ giúp bạn gửi tới những người có hoàn cảnh khó khăn vs tấm lòng chân thành nhất. Tài khoản mang tên Nguyễn Thị Kim Chi Số tài khoản: 26702461 Ngân hàng: Vp bank (Vì Việt Nam thịnh vượng) Chuyển khoản ghi: TC tên người chuyển khoản Số tiền được cộng vào đủ từ 1000k-5000k sẽ được trao đến các địa chỉ công khai. Đến đây mình, bs Chi xin cảm ơn bạn đọc đã đồng hành cùng mình trong thời gian qua vs trong thời gian tới. Chúc các bạn đọc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.