TÁC ĐỘNG CỦA LASER PICOFRACTIONAL TỚI LỚP TRUNG BÌ TRONG LÃO HÓA DA

1. Trung bì

Trung bì của phổi lúc 2 tháng tuổi gồm các tế bào trung mô được sắp xếp lỏng lẻo. Trong 3 tháng thì bắt đầu xuất hiện collagen type 3, và bạch cầu trung tính. Những sợi này tăng về số lượng và độ dày theo từng bó. Đồng thời các tế bào trung mô phát triển thành nguyên bào sợi. Sợi elastin thì xuất hiện muộn hơn so với collagen, phải tuần thứ 22 mới xuất hiện. Thai nhi lớn lên và lượng sợi elastin tăng lên từ tuần 32. Các mạng lưới của các sơi phát triển tốt khi thai nhi bắt đầu đủ tháng và bắt đầu xuất hiện ở trong lớp nhú và lưới trung bì. ở ranh giới giữa trung bì và thượng bì (dermo-epidennal junction) thì lá dày (lamina densa) của màng đáy, trẻ phải được 22 tháng mới có thể thấy rõ, bán cầu nối gian bào (hemidesmosome) thì 3 tháng trở lên mới xuất hiện.

Lớp trung bì bao gồm liên kết thượng bì có nguồn gốc từ thượng bì dây thần kinh và mạch máu có vai trò liên kết. Tổ chức liên kết của trung bì được cấu tạo từ chất nền ngoại bào (ground substance) và liên kết các sợi như là sợi elastin hoặc sợi collagen. Và chính những thứ này do các nguyên bào sợi (fibroblasts) tạo nên. Nguyên bào sợi (fibroblasts), đại thục bào (marcrophages), dưỡng bào (mast cells) vốn dĩ là tế bào tồn tại ở Tung Bì. Tương bào (Plasma cell) được biệt hoá từ tế bào lympho và được đưa vào trung bì bởi các kích thích đa dạng. Hơn thế nửa trung bì là nơi có các tế bào miễn dịch và các tế bào khác tập trung tồn tại.

Dưới ngay lớp thượng bì là lớp nhú trung bì (papillary dermis) và một phần của lớp trung bì giữa lớp mạch máu và lớp mỡ được gọi là lớp trung bì sâu hay là lớp lưới trung bì (reticular dermis). Độ dày của trung bì gấp 15-40 lần thượng bì. Trường hợp mỏng nhất là 0.5mm (Bìu dái) nhưng chỗ dày là thường trên 5mm. Trên mặt thường dạy khoảng 2mm. ở thượng bì và lớp nhú trung bì thường trao đổi tế bào gốc và nhiều cytokine với nhau. Thành phần của lớp trung bì được liên kết với tế bào phù hợp thông qua sự thâm nhập xuyên màng tế bào. Theo đó lớp nhú trung bì so với chức năng rào cản thì nó có chức năng lọc trước khi đổ qua mạch máu (filter).

Lớp trung bì ở quanh nang lông và mạch máu. Lớp lưới trung bì là bộ phận chiếm 75% trung bì. Sợi collagen của dây thần kinh bó hình thành từng bó lớn với nhau. Lớp trung bì chiếm phần lớn thể tích của da và nuôi dưỡng lớp thượng bì để hỗ trợ lớp thượng bì và nó tạo độ đàn hồi để bảo vệ hỏi tác động bên ngoài. Nó cũng có chức năng giữ độ ẩm và điều chỉnh nhiệt độ. Và nó cũng có tác dụng tái tạo cảm giác cho da và tương tác với thượng bì để tái tạo da.

2. Sợi Collagen (CollagenFiber)

Sợi collagen là thành phần chính của lớp trung bì. Nó chiếm tới 75% khối lượng khô (dry weight), 18-30% khối lượng nước của trung bì, và nó tạo nên độ căng (tensile strength) cho da. Nó được sinh ra nhờ tổng hợp từ nguyên bào sợi, tế bào sừng của lớp thượng bì, tế bào biểu mô mạch máu, tế bào cơ trơn. Tại trung bì màng ngoài cùng được được từ sợi collagen type 3.

Sau khi sinh sợi collagen hình thành là tất cả đều là sợi collagen hình dạng 1 dày và to. Còn trung bì của người trưởng thành thì hầu như lượng collagen type 1 chiếm 8-90%, và 8-12% là collagen type 3. Collagen xung quanh màng đáy, mạch máu, dây thần kinh và phần phụ của da là collagen type 4. Thành phần cấu thành các sợi ở các lá đáy đa phần là collagen type 4. Theo đó Collagen type 4 chính là collagen liên quan đến sự mất kiểm soát sắc tố, đó là hiện tượng các sắc tố của thượng bì rơi vào trung bì. Ở da bị sẫm màu, biến đổi sắc tố thì đa phần cách trị liệu để tái tạo da là dùng collagen type 4.

Ảnh hưởng của tia UV đến nguyên bào sợi trong da

Các tia cực tím chiếu xạ vào tầng trung bì làm tăng hoạt động tự do của oxy trong nguyên bào sợi, làm thay đổi hoạt động của các chất truyền tín hiệu nội bào bao gồm nhiều MAPK. Oxy làm tăng hoạt động MMP1 và giảm sản xuất collagen trong các nguyên bào sợi. Làm suy thoái của các mô sợi collagen trong lớp trung bì cuối cùng dẫn đến sự phá hủy cấu trúc ngoại bào. Và cũng vì điều này mà độ đàn hồi da giảm, vết nhăn tăng và lão hoá do ánh sáng mặt trời.

3. Sợi Elastin (ElasticFiber)

Lớp mô đàn hồi của lớp da dưới thượng. Lớp da dưới thượng B1 có trọng lượng khô khoảng 4%. Vai trò chủ yếu là khi có lực làm da thay đổi thì nó giúp tạo lực đàn hồi giúp da quay lại trạng thái bản đầu. Mô đàn hồi không có hình dạng cụ thể (amorphous), Protein chiếm 90%, còn lại là bao gồm protein kích thước nhỏ (microfibrillar protein). Đặc biệt nếu nhuộm màu các sợi đàn hồi của lớp trung bì theo độ dày ta có thể chia thanh loại đàn hồi là oxytalan, elaunin và sợi đàn hồi trưởng thành. Các sợi oxythalan ở trên cùng của lớp hạ bì được sắp xếp theo chiều dọc về phía lớp trung bì nhú và nằm giữa ranh giới giữa thượng bì và trung bì. Các sợi Elanine nằm trong lớp nhú trung bì và được sắp xếp song song với đường viền thượng bì và trung bì. rất giàu vi sợi nhưng lại chứa ít chất đàn hồi. Các sợi elastin gìa thì có mặt trong lớp lưới trung bì, mô dày và được sắp xếp song song với bề mặt da với các sợi collagen. Trước 10 tuổi sợi elastin chưa được trưởng thành và đủ độ già nên chủng chỉ là những mô nhỏ. Độ tuổi của các sợi nhỏ này càng lớn lên thì bắt đầu phân hoá ở bộ phận hạ bì. Những mô nhỏ này giảm rõ nhất từ 30 -50 tuổi rồi dần biến mất. Hay do tác động của các tia ánh nắng mặt trời (hay do ma sát. lực ) dẫn đến xơ chất đàn hồi tổn thương bị biến chất, sợi elastin (elastosis) bị thoái hoá.

4. Chất nền ngoại bào của làn da (DermalMatrix, GroundSubstance)

Chất nền ngoại bào là chất lấp đầy khoảng trống giữa các thành phần sợi hoặc tế bào trong thượng bì nó vô hình (amorphous). Nó bao gồm các Proteoglycnas(PGS) như là fibronectin và Glycosaminoglycans(GaGs) như là hyaluronic acid, dermatan sulfat, heparin sulfate. GaGs có hàm lượng khô chỉ chiếm 0.2% trọng lượng khô nhưng hàm lượng ẩm gấp 1000 lần so với thể tích của chính nó. Theo đó chất này có chức năng cân bằng độ muối-nước cho lớp trung bì và tạo độ nhớt hỗ trợ các mô khác. PGs và GAGs thường liên kết với ex bFGF và liên kết với thành phần sợi với tế bào có ảnh hưởng tới tăng lên, phân hoá, tái tạo cấu trúc, hình thành hình thái.

5. Trung bì và sự lão hoá

Trước khi nói về vấn đề lớp hạ bì bị biến đổi thì trước tiên nói về khái niệm lớp hạ bì. Lão hoá là quá trình phức tạp bị tác động bởi 2 nguyên nhân chính. Lão hoá do di chuyển và đa phần do tác động của các tia cực tím.

Lớp hạ bì bao gồm lớp nhú mỏng, lớp màng lưới tạo đàn hồi, dẻo dai bởi, mềm mại. Nó dày khoảng 0.5- 4mm gấp 15-40 lần so với lớp thượng bì. Nơi tiếp xúc giữa hạ bì và thượng bì không đều. Nơi nhô ra của thượng bì và hạ bì có hình dạng ngón tay. Cấu tạo như thế này giúp những vùng giảm tác động của áp lực bên ngoài. Lớp nằm giữa của lớp epidermis của thượng bì và lớp nhú của lớp hạ bì, dọc theo độ cong của lớp mỏng nhú. Bèn dưới mặt dưới là một mạng lưới tinh tế của sợi được gọi là tấm lưới. Quan sát dưới kính hiển vi quang học thì lá chắn chính là lá đáy.

Lớp trung bì nhú và lớp trung bì lưới được phân loại theo thành phần của mô liên kết, mật độ tế bào, dạng thần kinh và mạch máu. Mạng lưới mạch máu dưới lớp trung bì nhú tạo thành giao diện với lớp trung bì lưới. Lớp trung bì nhú là một lớp mỏng bao gồm các mô liên kết lỏng lẻo, rất giàu nguyên bào sợi và các tế bào mô liên kết khác, như tế bào lymphopnast cell và tế bào thực bào.

Trung bì và sự lão hóa
Trung bì và sự lão hóa

Tầng nhú mỏng được hình thành từ collagen bundles, elastic fibers, fibrocystic and ground substance và bao gồm các vi tuần hoàn phát triển cao. Lớp chất nền cơ bản phát triển ở lớp nhú hạ bì cấu tạo từ mucopolysaccharides, hyaluronic acid và chondroitin sulphate. Các sợi collagen đặc biệt có trong lớp này dính vào lớp đáy rồi sau đó quay trở lại lớp hạ bì. Những sợi collagen này được gọi là sợi cố định (tonofilament) chúng có chức năng đặc biệt là liên kết lớp hạ bì với lớp thượng bì.

Lớp trung bì lưới dày, chủ yếu bao gồm các mô liên kết dày đặc chứa collagen loại I, nhiều sợi và ít tế bào hơn so với lớp trung bì nhú Lượng glycosaminoglycan có trong lớp hạ bì tuỳ vào từng bộ phận cơ thể mà có chênh lệch. Glycosaminoglycan được phân phối chủ yếu ở da, là một dermantan sulfate. Trong lớp hạ bì, đảo đàn hồi có lưới màu trắng đục và các sợi elastin dày có mặt trong lớp trung bì lưới.

Các sợi của lớp trung bì lưới trở nên mỏng hơn và biến mất ở lá đáy. Các sợi này mất thành phần đàn hồi vô định hình khi dần về lá đáy vì vậy chỉ có thành phần hạt nhỏ khi đi về hướng lá đáy.Do màng đàn hồi như thế bày mà hình thành tính đàn hồi cho da. Lớp hạ bì được bao gồm một bó dày collagen dày và các sợi elastin rải rác. Trong lớp hạ bì thì được cấu tạo các mạch máu, mạch bạch huyết, dây thần kinh (dây thần kinh tri giác, dây thần kinh tự trị), cơ bụng (arrector pili) được cấu tạo bởi các phần phụ thượng bì như tuyến eccrine và apocrine và tuyến bã nhờn. Lớp hạ bì phục vụ để nuôi dưỡng và hỗ trợ lớp thượng bì. Bảo vệ cơ thể khỏi tác hại bên ngoài và lưu trữ độ ẩm. Ngoài việc điều chỉnh nhiệt, nó hoạt động như một thụ thể cho các giác quan và tương tác với lớp thượng bì để tái tạo da.

6. Lão hoá ánh sáng

Độ tuổi của da tăng thì xuất hiện chia thành các dạng lão hoá do ánh nắng mặt trời là lão hoá quang và lão hoá do bên trong(intrinsic, chronologic aging). Những loại lão hoá này xuất đồng thời nên khó cỏ thể phân biệt chúng xuất hiện do đâu. Đặc điểm nổi bật nhất của chức năng rào cản trong lão hóa nội sinh là giảm độ ẩm, xuất hiện da khô. Ngoài ra nó còn do khả năng tăng sinh của các tế bào thượng bì bị giảm và do việc thay thế lớp sừng chậm. Độ dày của lớp sừng tăng lên, và khả năng tổng hợp lipid như triglyceride và ceramide giảm.

Ngoài ra khô da có thể là do da giảm tiêt bã nhờn và mồ hôi. Tuy nhiên, ngược lại sự mất nước qua da- TEWL (Transepidermal Water Loss) xuất hiện một hàng rào bảo vệ nhưng mà do lớp tế bào chết dày mà chức năng bảo vệ đó hiệu quả. Da bị ảnh hưởng sẽ có sự giảm đáng kể lượng ẩm trong lớp sừng so với da không tiếp xúc. Khác nhiều so với những đặc điểm khác với TEW nên so với suy nghĩ thì ảnh hưởng của tia cực tím là nhiều hơn khi so sánh chức năng của hàng rào bảo vệ da ở mu bàn tay tương đối tiếp xúc với tia cực tím. Khi tuổi càng cao thì độ ẩm của lớp sừng và mức TEWL có xu hướng giảm, điều này thể hiện rõ rệt hơn ở các khu vực không tiếp xúc ánh nắng (mu bàn chân). Hiện tượng này tương tự trong một nghiên cứu so sánh cả hai tay của một tuyến thủ golf trung niên một tay đeo găng tay và một tay không đeo găng tay.

Ảnh hưởng của lão hóa ánh sáng
Ảnh hưởng của lão hóa ánh sáng

Thí nghiệm khi chiếu tia khi uv B và uv A liều thấp được chiếu vào da chuột không lông 3 lần một tuần (15 tuần) thì đã được xác nhận rằng những con bị chiếu tia uv có sự gia tăng của TEWL và sự giảm đáng kể độ ẩm của tầng sừng. Sự gia tăng TEWL xảy ra sau 12 tuần và ngược lại thì sự giảm độ ẩm là rõ ràng sau 6 tuần. Ngoài ra, cũng chứng minh rằng sự dày lên của lớp thượng bì và lớp trung bì xảy ra sau 9 tuần, sự mất điện hóa canxi và sự phá hủy lớp lipid của lớp sừng. Tuy nhiên, những nghiên cứu về sự hàng rào bảo vệ da vẫn còn ít vì vậy cần có nhiều nghiên cứu sâu rộng hơn trong tương lai.

7. Hàng rào chống lão hoá

Nếu nhìn vào mặt trước của rào càn bảo vệ da thì có thể thấy da lão hoá, da bị tiếp xúc với các tia mặt trời hoặc lớn tuổi thì khả năng bảo vệ thấp hơn. Sự mất nước qua da ở làn da lão hoá có chỉ số bình thường hoặc sẽ thấp hơn bình thường. Khi quan sát thấy giảm tốc độ phục hồi của hàng rào bảo vệ. Là do sự giảm lipid trong lớp sừng, và được cho là do sự giảm tổng hợp cholesterol. Ở da bình thường khi bị tổn thương làm suy giảm chức năng hồi phục của hàng rào cán và sau tổn thương tăng lên nhanh chóng của các cytokine trong da đặc biệt là IL-1 nhưng đối với da lão hóa giảm thì không được như da thường. Các nghiên cứu gần đây cho thấy yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất lipid ở da lão hóa là do sự bất thường về độ pH bề mặt da.

Tóm lại, ở da lão hoá do sự họat động yếu của NHE (sodium hydrogen antiporter) không thể duy trì được tính axit thượng bì da ở trạng thái ổn định. Gây ra sự sản xuất và chuyển hoá của lipid bất thường, gây ra sự bài tiêt bất thường của cơ quan lamellar, do serine protease kích thích quá độ và kèm theo đó là sự bất thường của hàng rào bảo vệ da tổng thể như giảm độ săn chắc. Duy trì axit hoá cũng là vai trò quan trọng của pH ở da lão hoá.

8. Da lão hoá (Lão hoá nội sinh/ quang lão hoá)

Con người tất cả đều trải qua quá trình hoàn thiện và sau thời thiếu niên thì hình thành thành thể hoàn thiện hoặc nó phân rã dần theo quá trình di truyền. Vì các điều kiện môi trường ngoài mà da có quá trình bị tổn thương và trị liệu mà chúng ta không thể tránh khỏi. Và vì không giống những cơ quan mà chúng ta nhìn được bằng mắt thì lão hoá nó cũng là một quá trình lão hoá không thể tránh khỏi, nó được chia thành hoá nội sinh (intrinsic aging) và do tiếp xúc lâu từ bên ngoái như là chia cực tím gọi là lão hoá quang. Lão hoá từ bên trong thì thường được thấy ở khu vực không tiếp xúc với ánh nắng. Lão hoá quang học (lão hóa do ánh sáng) là kết quả của sự kết hợp giữa lão hóa nội sinh và các khu vực tiếp xúc với ánh nắng mặt trời như khuôn mặt, mặt sau của bàn tay và sau gáy.

Da lão hóa
Da lão hóa

Da bị lão hóa làm giảm độ dày của lớp thượng bì, làm phẳng đường viền thượng bì-hạ bì, làm giảm diện tích tiếp xúc với lớp hạ bì. Mặc dù lớp thượng bì lão hoá quang có xu hướng hơi dày hơn so với lão hóa nội sinh nhưng mà khi lão hóa càng nặng thì nó trở nên mỏng hơn lớp thượng bì của lão hóa nội sinh.

Ngoài ra, sự sắp xếp của các tế bào keratinocytes mất quy tắc và các tế bào có hình dạng bất thường cũng xuất hiện. Và do sự giảm của sợi elastin (elastic fiber) và sợi collagen trung bì của da mà độ dày giảm đi. Lão hoá do ánh sáng nghiêm trọng hơn lão hoá nội sinh nhưng mà độ dày của da có xu hướng dày là do sự tích tụ của sợi elastin ổn định bất thường. Lão hóa được đặc trưng bởi những thay đổi trong chức năng da tổng thể. Khả năng chữa lành vết thương, chức năng miễn dịch, khả năng tổng hợp vitamin D3, khả năng chống oxy hóa, khả năng bài tiết mồ hôi và bã nhờn cũng bị giảm. Tỷ lệ xuất hiện khối u lành tính và ác tính của da bị tăng lên. Và hơn nữa nó làm da dễ bị khô, viêm ngứa và viêm da.

9. Tái cấu trúc trung bì, Picofractional Laser

Một trong các liệu pháp điều trị sắc tố da mà phương pháp đại diện là dùng laser nguyên lí Q- Switch (Laser Q- Switch). Nếu sử dụng tia laser này đúng cách thì có hiệu quả làm trắng đồng thời tiêu diệt một cách có chọn lọc các rối loạn sắc tố sâu với ranh giới không rõ ràng hiệu quả làm trắng và cải thiện sắc tố một cách tổng thể. Tuy nhiên sau trị liệu cũng có thể có tác dụng phụ như tăng sắc tố (hyperpigmentation), giảm/mất sắc tố (hypopigmentation).

Lasetoning là một phương pháp chiếu nanonsecond trong 1 giây với tốc độ 1 tỉ (1/1 tỉ). Nhưng dạo gần dây picosecond laser lại được sử dụng nhiều hơn vì tốc độ của nó là 1 giây 1 ngàn tỉ (1 giây/ 1000 tỉ). So với laser thông thường thì tốc độ của nó là vô cùng nhanh và tỉ lệ da bị tổn thương rất thấp. Nếu nanosecond là một cái dùi thì picosencond được ví như một cái kim,. Nó sắc hơn. ít gây tổn thương hơn và dĩ nhiên nó đóng một phần trong trị liệu nám, tàn nhang, sắc tố, rejuvenation(tre hoá da), trẻ hoá nếp nhăn.

Có nhiều loại sản phẩm laser pico nước ngoài khác nhau như picenses, picoway, inlighton, v.v. các sản phẩm laser trong nước tối ưu là PicoCare từ Wontec và PyroPlus từ Lutronic. Cả hai laser này đều chiếu ở chế độ picosecond phá hủy các sắc tố là phổ biến nhưng cũng tcó một chút khác nhau tuỳ vào mục đích sử dụng. Từ khái niệm thời gian thải nhiệt (TRT) từ góc độ của hiện tượng làm trắng, nếu có pulse duration (PD) trong vòng 1 us TRT của melanosome, Một kết luận rằng của một hội thảo cho rằng bằng cách giảm PD thì xuất hiện một năng lượng nhỏ làm trắng bất kể có tăng mật độ đầu ra lên bao nhiêu chẳng hạn như nanosecond, picosecond và femtosecond.

Vậy trong TRT mọi thứ đều giống nhau? Nếu chỉ xem thảo luận thì về câu hỏi này trong picosecon hoặc nanosecond thì trong TRT ở picosecond gần hơn và phải không có hiệu quả lớn mới đúng. Nhưng trên thực tế thì lại là có phản ứng mạnh hơn bằng mức năng lượng thấp hơn.

Lý luận để giái thích cho hiện tượng này là Stress Relaxation Time(dưới SRT). Khái niệm SRT đươc hiểu là hiện tượng như thế này, nhưng nó quan trọng nên cần hiểu chính xác nó. Phải hiểu là SRT ở ngoài Photothennal effect, TRT. Khái niệm tRT chắc cũng đã biết hết nhưng để nói một cách đơn giản là sau khi chiếu tia Laser ví Nhiệt độ tăng lên 100ơ°c thì thời gian giảm xuống 500 °c là duy định bởi TRT. So với TRT thì ngắn nhưng chiếu tia laser năng lượng đủ. Chính là phá hủy target bảng photothermal effect không có nhiệt của các mô xung quanh.

Khi một vật thế được làm nóng bởi một photon rồi nếu được mở rộng nó sẽ tạo ra sóng âm. Cái này được gọi là shock wave. Ví dụ nếu làm một quả bom hạt nhân nổ thì sẽ xảy ra hiện tượng Shock wave đó là sẽ tạo ra một hiện tượng là xuất hiện một làn gió trong khoảng 10 km. SRT ở trong trung tâm cũng tập trung nhiều nhiệt nên tạo nhiều năng lượng nên wavr và từ trọng tâm cả target và đến cuối cùng của margin là thời gian tạo ra shock và cũng gọi là thời gian phát ra photoacoustic sound. So SRT đó thì chiếu năng lượng vừa đủ để có thời lượng xung (PD) hợp lý. Và phá hủy mô đích (target) bằng photomechanical effect không có tổn thương nhiệt về tính vật lí xung quanh. Cái đó được gọi là cơ chế chọn lọc quang nhiệt (selective photoacoustolysis ) của khái niệm SRT. Nếu hiểu cùng với TRT thì không khó. Cùng xem theo đây,công thức SRt cũng dễ. Sóng âm thoát ra khỏi từng phương tiện được cố định (tốc độ thoát ra tư nước hay tốc độ thoát ra từ không khí). Vì cơ thể con người là nước nên tốc độ của sóng âm thanh phát ra từ melanosome giống như nước. Vận tốc được cố định và có bán kính của melanosome nên nếu chia nó ra có thể tìm thấy SRT, đó là thời điểm sóng âm thanh được tạo ra từ trung tâm của melanosome và đến cuối rìa. Giá trị là 300 ps. Đấy chính là SRT.

Tôi nhấn mạnh rằng sóng shock wave không chỉ phát ra từ laser pico, ở các PD ở tất cả cường độ khác nhau phát ra shock wave. Laser 6ns Q-switching 1064 Nd: YAG đã được sử dụng phát xung tạo shock wave đèn melanosome.

SRT có nghĩa là nếu PD được cung cấp đủ năng lượng trong một thời gian rất ngắn khi phát xung nó chỉ hưởng đến mô đích ( target) và phá hủy mô đích đó dưới cơ chế photoacoustic, photomechanical. Khái niệm SRT dựa trên định nghTa về stress confinement. Cơ chế quang nhiệt chọn lọc cùng công nghệ pico laser được ứng dụng để điều trị các bệnh lý rối loạn sắc tố như nám, tàn nhang, bớt , đốm sắc tố và xóa xăm… nhưng không làm tổn thương bởi nhiệt nhất là các trường hợp xóa xăm. Ngoài ra việc tích hợp chế độ có tay cầm 595nm và 660nm, có thể loại bỏ hiệu quả các hình xăm màu khác nhau như xanh dương và xanh lục, rất khó với các laser Q-switch thông thường. Nó có PD ngắn hơn so với laser Q-Switch thông thường, xử lý các tổn thương sắc tố và các hạt hình xăm phá hủy có chọn lọc, dẫn đến năng lượng hợp lý hơn và điều trị mất ít thời gian hơn, mang lại kết quả điều trị thóa đáng hơn trước. Ưu điểm của laser pico giây so với laser nano giây là xung ngắn theo cơ chế quang nhiệt chọn lọc hạn chế tác dụng phụ bởi nhiệt, phá hủy mô và mật độ năng lượng thứ hai cao, do đó ít có tác dụng phụ hơn.

Tóm lại, phản ứng mô của laser picosecond là sự phá hủy mô chọn lọc giúp giảm thiểu nhiệt, do đó ít tổn hại cho các mô xung quanh do sự bán thải nhiệt giảm thiểu tối ưu, giảm đau và giảm tác dụng phụ.

Ngoài ra, ưu điểm chính của laser nano giây là trẻ hóa và điều trị sẹo bằng cách sử dụng LIOB hoặc LITB hình thành huyết tương. Nói một cách chính xác, các picolaser hiện tại không thể tạo ra LIOB và là các phản ứng mô sử dụng LITB. Và chúng ta sẽ tìm hiểu đôi chút LIOB. Đây là kết quả của việc chiếu tia laser xuyên qua không khí giữa khoảng cách tầm 7mm bảng laser Q switch thông thường. Khi sử dụng laser 1064nm, 1064nm nằm ở quang phố ánh sáng không nhìn thấy được, nhưng ánh sáng phát ra này chúng ta sẽ cầm từ khoảng cách phát ra từ tay cầm. Ở khoảng 50, các protein bình thường là cấu trúc 3D. được chuyển thành dòng cấu trúc 2d, được gọi là denaturation, bao gồm denaturation và biến tính không thể denaturation.

Nếu ta tăng nghiệt độ một chút đến Core Regulation nhưng nếu trên 200 ~ 300 mô sẽ bị phá hủy gần như phát nổ. Sự bùng nổ nhiệt (Explosion thermalablation) sẽ xảy ra nếu bạn bắn ở năng lượng mạnh và mật độ năng lượng lớn. Plasma được định nghĩa (definition) là phân tử khí (gas molecule) + molecule – electron. Bạn có thể hiểu LIOB tổ chức mô bị bào mòn (ablation) được tạo thành bởi plasma.

Năng lượng và mật độ năng lượng cần và đủ để hiệu ứng quang học hoặc tác động nhiệt (Optical or thermal breakdown) xảy ra và tạo ra plasma. VỚI công nghệ tích hợp vi phân (fractional) thì tia laser được tạo ra năng lượng tăng từ 5 —10 lần dẫn đến mật độ năng lượng được tăng thêm gấp 10 lần.

Có hai cách để tạo ra các chùm laser pico fractional. Các phương pháp bao gồm MLA (phương pháp thấu kính vi phân microlens). DOE và loại thấu kính tán xạ (Diffraction lens type). Nói một cách đơn giản, MLA giống như một tổ ong với hàng tá len kính nhỏ trên một ống kính. DOE tức là phân tán ánh sáng laser một lần vào một thấu kính gọi là bộ tách và sau đó tích hợp thêm cho ống kính để tập trung ánh sáng tán xạ một lần nữa. Ưu điểm của DOE là năng lượng đồng đều cung cấp cho mỗi chùm tia, và nhược điểm là năng lượng khó có thể tăng lên. MLA thì ngược lại nhược điểm là chùm tia không thể cung cấp năng lượng một cách đồng đều. Ưu điểm là hình dạng chùm tia Gaussian có thể được tập trung, do đó làm tăng năng lượng có thể tập trung ở trung tâm. Xét về ưu điểm và nhược điểm của MLA và tôi thừa nhận rằng MLA mới có thể tập trung năng lượng cao hơn. dẫn đến phóng plasma mạnh hơn. MLA có thể được sử dụng tương đối bền và bất kể bước sóng nào. Nhưng loại thấu kính tán xạ (Diffraction lens type) cần được thay phù hợp với tùy loại bước sóng và sau một khoảng thời gian sử dụng nhất định cần phải thay thấu kính.

Do đó, điều quan trọng là người sử dụng phải hiểu và xác định đúng phương pháp chọn đúng chùm tia vi phân hay chùm tia hội tụ khi dùng laser pico.

Tái cấu trúc bì
Tái cấu trúc bì
Tái cấu trúc bì
Tái cấu trúc bì

Một trong những tính năng quan trọng và đặt biệt của laser pico đó là tay cầm vi phân MLA (fractional MLA handpiece). Tay cần mày kết hợp một số hộ thống thấu kính hội tụ (focus len) và chiếu tia laser, tập trung năng lượng ở trung tâm của mỗi chùm tia. PD siêu ngắn của pico laser nó có thể truyền năng lượng cực mạnh trong thời gian cực ngắn khi giảm thiểu sự tác động bởi sự bán thải nhiệt. Nó có hiệu quả trong việc cải thiện sẹo mụn hiệu quả an toàn và điều trị trẻ hóa da. cải thiện nếp nhăn, lỗ chân lông to, cải thiện toàn diện kết cấu da và màu da chỉ với một vài liệu trình khoảng 1-3 lần. Trong những năm gần đây, kỹ thuật điều chỉnh độ sâu tiêu cự tay cầm MLA vi phân (fractional MLA handpiece focal depth) được ứng dụng, cho phép chúng ta tùy chỉnh đa dạng hóa phương pháp điều trị có chọn lọc và hiệu quả hơn xem xét và điều chỉnh độ sâu và kiểm soát được đặc điểm của tổn thương.

Sự phân hủy quang học do tia laser (Laser Induced Optical Breakdown) sau đây gọi tắt là LIOB Laser picosecond kết hợp với công nghệ sử dụng tay cầm thấu kính vi điểm (fractional handpiece) để phân đoạn chùm tia laser, tạo ra các vùng tập trung năng lượng laser cường độ cao gấp 10 lần đủ để tạo plasma gây ra hiệu ứng quang nhiệt phân hủy chọn lọc. Tôi muốn nhấn mạnh rằng tại điểm tập trung chùm tia laser, mật độ năng lượng tăng và mật độ năng lượng tăng hơn 1011 công suất. Tại thời điểm đó, các electron tự do thoát ra khỏi các nguyên tử của tại mô đích (target) gây ra phản ứng dây chuyền với các nguyên tử xung quanh. Kết quả là tạo nên các cavitation bubble các bong bóng là khoảng chứa đầy hơi xuất hiện do sự chênh lệch áp xuất khi bị vờ gây ra sóng mạnh. Các loại tia laser khác tác động từ lớp thượng bì xuống sau khi chiếu xạ, nhưng LIOB được quan sát thấy xảy ra tại điểm tập trung năng lượng. Sự bùng nô plasma (plasma explosion) trong lớp trung bì mà không làm tổn thương lớp thượng bì và có tác dụng thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương (wound healing process) ở lớp trung bì. dẫn đến trẻ hóa da và tái tạo (skin rejuvenation& remodeling). Nếu việc trẻ hóa da toàn diện xảy ra do sự tác động và tien trièn của LIOB cũng như quá trình chữa lành vết thương của lớp trung bì. vết sẹo sẽ được cải thiện. Đồng thời đối với bệnh nhân gặp vân đề về sắc tố nhưng nám việc cải thiện sâu bên trong trung bì cùng góp phần cải thiện bệnh lý.

Năng lượng càng mạnh laser càng đi sâu, trong khi trường hợp hiện tượng plasma into ablation gây ra bị đảo ngược trong quá trình tương tác thao tác với laser. Plasma được hình thành tại điểm tập trung và các photon không thể được truyền qua do các gas molecule, và khi các photon tiếp tục tăng lên, tia laser được tập trung. LIOB được tạo ra tại vùng mục tiêu.

Chúng ta phải hiểu khi ứng dụng tay cầm vi phân MLA (MLA fractional HP) không phải cứ sử dụng năng lượng càng cao thì LIOB càng xảy ra nhưng ngược lại LIOB sẽ càng cao tại mô đích khi năng lượng tại đó thấp hơn.

Các lĩnh vực điều trị lâm sàng bảng laser picosecond có thể được áp dụng cho điều trị sẹo mụn và nếp nhăn bằng LIOB rất hiệu quả cũng như các điều trị các bệnh lý rối loạn sắc tố bao gồm nám, các bệnh sắc tố như đốm, mảng sắc tố ABNOM, bớt ota và xóa hình xăm. Người ta cho rằng hầu hết tất cả các ứng dụng điều trị bảng laser đều có thể được điều trị, và chúng có thể được sử dụng ở nhiều chỉ định lâm sàng khác nhau nhưng hiệu quả điều khác nhau. Chỉ định điều trị đa dạng nhưng chúng ta cần cân nhắc kỹ khi chọn điều trị để mang lại hiệu quả tuyệt vời hay giảm thiểu tác dụng phụ và cảm giác đau mới là điều quan trọng.

Đặc biệt về mặt lâm sàng nó tối ưu trong lĩnh vực chuẩn đoán để điều trị nám, lỗ chân lông to, sẹo mụn. Với tay cầm Fractional (fractional HP) sử dụng trong lĩnh vực điều trị sẹo mụn rất hiệu quả và tất nhiên là không đau nhiều, giảm thiểu được tác dụng phụ và những nguy cơ khác.

Tài liệu tham khảo

Khoa học da liễu (tái bản lần thứ 6): Hiệp hội Da liễu Hàn Quốc

Chuẩn đoán nám và điều trị: Jong Young Jung, Bum Seok Koo, Jin Hyun Kim, Jae Dong Lee,

Đại cương về Laser cho người mới bắt đầu: Hiệp hội phẫu thuật thẩm mỹ Hàn Quốc

Rào cản da: Lee Seung Heon, Lee Sang Eun, An Sung Gu, I long Seung Phil

Xem thêm

SỰ THAY ĐỔI CỦA TOÀN BỘ CƠ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH LÃO HÓA VÀ LÃO HÓA DA

Thành phần – Đặc điểm – Cấu tạo và tuổi của da

 

Kim Chi Nguyễn Thị
Lời nói đầu, Thân gửi các bạn độc giả của bs Chi. Mình muốn tâm sự một chút suy tư của một bác sĩ nghèo nhưng lại mang trong mình một nỗi lòng đau đáu của một người mẹ, một người phụ nữ lương thiện, muốn giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Cách đây hơn 3 năm, trước khi đại dịch covid xảy ra. Mình có lập 1 trang fb với tên Dr. Nguyễn Thị Kim Chi. Trang chuyên dịch những bài viết hay về thông tin y học trên Medscape, một tờ báo uy tín. Những bài viết là những tiến bộ khoa học nhân loại được chuyển thể từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Với mục đích đem thông tin y học mới nhất, đem những thành tựu y học tiên tiến nhất tiếp cận với những bệnh nhân, người mà cũng đang khao khát tìm đến những hy vọng tiến bộ y học trên con đường chạy chữa bệnh của bản thân, người thân, gia đình mình. Với mục đích đó, mình thực hiện cũng được hơn 3 năm. Trộm vía, được sự ủng hộ giúp đỡ của bạn đọc, may mắn công việc đó cũng vẫn trôi chảy. Với việc đem thông tin y học chuyển tải qua tiếng Việt, mình cũng được rất nhiều bạn đọc tìm hiểu, đặt những câu hỏi về tình trạng bệnh, cách chữa trị của người thân, con cái, hay những phương pháp tiên tiến nhất. Cảm ơn tình cảm của bạn đọc đã ủng hộ bs cũng như trang fb Dr.Nguyễn Thị Kim Chi. Nay trang fb được đổi tên thành Fb Nguyễn Thị Kim Chi. Xuất phát từ việc khao khát muốn làm thiện nguyện, mình đã mạnh dạnh lập nên trang fb này. Với mục đích kêu gọi từ thiện từ những bạn đọc gần xa. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Trao đi là còn mãi! Mình mong muốn làm từ thiện thì từ rất lâu rùi. Mình cũng đi tìm hiểu rất nhiều hội nhóm với mong muốn có thể hành động, hoặc làm bất kì những việc gì đó, dù là nhỏ nhất có thể giúp đỡ được người khó khăn hơn mình. Chính vì khao khát mong muốn trao đi những tình cảm tốt đẹp, vượt qua cái ngại ngần của bản thân, và ước mơ thiện nguyện thành sự thật nên mình, bs Chi lập trang fb Thiện nguyện - Charity. Trang này sẽ là lưu giữ những thông tin vs những tấm lòng thiện nguyện của bạn đọc trang bs Chi. Hãy chung tay giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Dù là nhỏ nhất cũng rất đáng trân trọng. Mình xin đóng góp quỹ của trang Thiện nguyện - Charity trước 1000k. Số tiền này tuy nhỏ, nhưng mong muốn trang sẽ giúp đỡ được nhiều người khó khăn hơn. Bạn đừng ngần ngại trao đi, dù là 20k hay 50k. Nếu bạn thấy thoả đáng thì điều đó đã là thiện nguyện rùi. Hãy để mình giúp bạn 1 phần nhỏ trên con đường thiện nguyện, để chúng ta có chung bạn thiện thành. Nếu bạn đọc bài, thấy bài hay xin like vs chia sẻ miễn phí. Nếu bạn muốn làm từ thiện, hãy chuyển tấm lòng của bạn tới số tài khoản của bs Chi. Mình sẽ giúp bạn gửi tới những người có hoàn cảnh khó khăn vs tấm lòng chân thành nhất. Tài khoản mang tên Nguyễn Thị Kim Chi Số tài khoản: 26702461 Ngân hàng: Vp bank (Vì Việt Nam thịnh vượng) Chuyển khoản ghi: TC tên người chuyển khoản Số tiền được cộng vào đủ từ 1000k-5000k sẽ được trao đến các địa chỉ công khai. Đến đây mình, bs Chi xin cảm ơn bạn đọc đã đồng hành cùng mình trong thời gian qua vs trong thời gian tới. Chúc các bạn đọc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.