GÓC NHÌN VỀ TIÊM CẤP ẨM (HYDROLIFTING)

1. Định nghĩa về tiêm cấp ẩm (Hydrolifting)

Da được hình thành từ 3 lớp chính là thượng bì (epidermis), trung bì (dermis), trung bì (hypodermis), tuy mỗi cá nhân đều có sự chênh lệch nhưng lại là phần cơ quan lớn nhất trên cơ thể người với trọng lượng trung bình từ 3~4kg, chiếm 6~7% tổng số trọng lượng cơ thể.

Nếu chúng ta soi kỹ khuôn mặt đang lão hóa da sẽ thấy vết nhăn bị chảy sệ ở lực đàn hồi da và số tàn nhang, đồi mồi, sự dư thừa từ sự thay đổi màu sắc của da đang tăng lên. Sự thay đổi này do ảnh hưởng trong việc phân giải và giảm thiếu axit hyaluronic, elastin, collagen,… trong chất cấu thành chất nền ngoại bào của tầng trung bì, việc hoạt tính hóa tế bào sắc tố (melanocytes) và khả năng phân hóa các tế bào chất của tầng thượng bì do lão hóa bị giảm xuống. Axit hyaluronic ở đây vừa đóng vai trò bổ sung độ ẩm từ 500 ~ 1000 lần kích thước phân tử từ vừa làm nơi lưu trữ độ ẩm cho lớp trung bì của da. Việc sử dụng kim đầu tù (cannula) hoặc kim nhọn tiêm để trục tiếp chích axit hyaluronic vào da rồi bơm là phương pháp bổ sung axit hyaluronic một cách điển hình nhất.2 Nếu thử tìm kiếm thuật ngữ tiêm cấp am hoặc hydrolifting trong tư liệu, chúng ta có thể tìm thấy poster triển lâm ở Hiệp hội khoa học da liễu Hàn Quốc lần thứ 61 năm 2019 : có ông Seogu-il’. Hyungwook Choi, lifting quen thuộc theo phương pháp bơm trong lớp trung bì (tiêm am da, hydrolifting), axit hyaluronic filler (Restylane3), và được sử dụng lại trong ‘A review of hydrolifting: A new modality for skin rejuvenation’4 do Yun Chun Sik phát biểu… Định nghĩa của thuật ngữ Hydrolifting truyền thông đề cập đến phương pháp bơm nhiều chất làm đầy axit hyaluronictrong vào trong lớp trung bì.

Có phương pháp dùng hệ thống máy tiêm với phương pháp bác sĩ trực tiếp sử dụng ống tiêm rồi bơm tiêm. Nói cách khác Hydrolifting được gọi là tiêm cấp nước. Chương trình này dự định sử dụng kết hợp hydrolifting, tiêm cấp nước, phương pháp làm đầy axit hyaluronic vào lớp trung bì.

2. Hiệu quả khi tiêm axit hyaluronic vào lớp trung bì

Axit hyaluronic được sử dụng trong tiêm cấp nước, cung cấp việc gia tăng thể tích dưới lớp trung bì với lớp trung bì, chống oxy hóa hiệu quả, là nguồn cung cấp độ ẩm trong lớp trung bì và tăng sản xuất collagen tùy vào việc nó được liên kết ngang hay không. Axit hyaluronic có thể liên kết tối đa 218 phân tử nước trên từng phân tử axit hyaluronic để ngăn ngừa khô da, gia tăng thể tích dưới lớp trung bì và mô dưới da, có thể nhận được hiệu quả tùy thuộc vào độ sâu của tiêm.

Da thiếu sức sống và giảm độ đàn hồi không phải là việc phục hồi bằng cách chỉ xóa đi các vết nhăn. Những phương pháp trị liệu bằng cách sử dụng máy trị liệu cơ bản dựa trên năng lượng với laser đang được sử dụng nhiều trong những năm gần đây nhưng tiêm cấp nước đã được sử dụng trong thời gian dài và ít tác dụng phụ được biết đến, có thể sử dụng một cách an toàn. Trước đây, nếu nó đã được thực hiện chỉ để dưỡng ẩm da thì ngày nay, nó đang được thực hiện tái tạo da trong nhiều bệnh viện thẩm mỹ để đáp ứng nhu cầu thủ thuật tái tạo da lâu bền và nhanh chóng.

Hình 27-1 Mô hình acid hyaluronic kéo dài nguyên bào sợi để sản xuất collagen trong da người
Hình 27-1 Mô hình acid hyaluronic kéo dài nguyên bào sợi để sản xuất collagen trong da người

Năm 2007, Wang và các cộng sự đã quan sát thấy sự sinh sản collagen và hình ảnh các nguyên bào sợi tăng lên khi bơm axit hyaluronic thông qua việc sinh thiết da ở tuần thứ 4 và tuần thứ 13 sau khi tiêm filler axit hyaluronic vào trong lớp trung bì đã được kết nối ngang trong cẳng tay (forearm) của 11 người lớn tuổi. hình 27-1 là một mô hình khái niệm hóa vấn đề này, khi axit hyaluronic được tiêm vào trong lớp trung bì thì axit hyaluronic được tiêm đó sẽ hấp thụ thành phần tồn tại ở chất neenfn ngoại bào trong lớp trung bì từ 500-1000 lần kích thước phân tử từ, toàn bộ da sẽ được đầy lên và điều này làm tăng các nguyên bào sợi, khiến hình dạng các nguyên bào sợi dài ra. Các nguyên bào sợi bị biến dạng bắt đầu biểu hiện yếu tố tăng trưởng mô liên kết (CTGF, Connective Tissue Growth Factor) và TGF- , TGF- 2 và TGF- 1, là các yếu tố tăng trưởng cho sự hình thành collagen. Việc biểu hiện Gen của chất ức chế enzym phân hủy metal matrix protein (TIMP-1, TIMP2, TIMP-3) cùng được hình thành và ức chế sự phân hủy collagen7.

Năm 2011 Cristancho cùng với Lazar và cộng sự đã phát hiện ra việc các nguyên bào sợi được phân hóa trong các tế bào gốc có nguồn gốc từ tế bào mỡ trong quá trình biệt hóa tế bào mỡ. Vào năm 2014, Ryan và cộng sự đã đặt tên cho mô mỡ trong lớp trung bì vì nó chứa các tế bào mỡ trong lớp trung bì xung quanh chân tóc với lớp trung bì sâu và các tế bào mỡ này duy trì cân bằng nội mạc thượng bì trong quá trình chữa lành vết thương và tái tạo chân tóc. Năm 2015, Wollina và cộng sự đã đưa ra một khái niệm mới mẻ về trẻ hóa vùng da giữa mặt bằng cách sử dụng mô mỡ dưới da và filler axit hyaluronic. Năm 2018, Yun Chun-sik và cộng sự đã xem xét một khái niệm mới về hydrolifting phối hợp giữa tiêm filler axit hyaluronic dưới da với lớp trong trung bì của da vì filler axit hyaluronic trong lớp trung bì kích thích mô mỡ trong lớp trung bì, gây ra sự hình thành mỡ trong thời gian dài và có thể gây ảnh hưởng trong việc tăng thể tích.

3. Lựa chọn loại filler trong tiêm cấp ẩm (hydrolifting).

Hầu hết các filler axit hyaluronic có thể được sử dụng trong tiêm cấp nước. Tuy nhiên, việc lựa chọn axit hyaluronic phù hợp với mục đích thủ thuật rất quạn trọng.

Axit hyaluronic không liên kết ngang có tác dụng tăng thể tích nhỏ hơn và thời gian tác dụng cũng ngắn hơn so với axit hyaluronic có liên kết ngang. Tuy nhiên, nó lan tỏa tốt đến các mô ngoại biên và tạo ra bề mặt da phẳng mịn hơn sau thủ thuật. Do đó, nó phù hợp trong việc cấp ẩm vùng mắt có làn da mỏng và khô. Mặt khác, axit hyaluronic có liên kết ngang rất hữu ích cho các bộ phận khác ngoài mắt vì có tác dụng tăng thể tích và độ bền lâu dài

Acid hyaluronic không liên kết Acid hyaluronic liên kết ngang
Độ nhớt Thấp Cao
Giá Tương đối rẻ Khá cao
Hiệu quả tăng thể tích Không có
Độ bền Ngắn Lâu dài
Sần sùi, rỗ Không có Có thể có
Hiệu quả tác dụng Cung cấp độ ẩm kích thích nguyên bào sợi Kết cấu hỗ trợ tăng kích thước hiệu quả
Nơi điều trị phù hợp Vùng da mỏng (Vùng quanh mắt) Các phần còn lại trừ vùng quanh mắt

Bảng 27-1 So sánh acid hyaluronic không có liên kết với acid hyaluronic liên kết ngang

*Việc phân loại trên chỉ là tương đối và hiệu quả có thể thay đổi tùy thuộc vào hàm lượng acid hyaluronic liên kết ngang với kích thước hạt acid hyaluronic của nhà sản xuất

4. Axit hyaluronic liên kết ngang: Giữa một pha (Monophasic) và hai pha (Biphasic)

Ngoài các filler được sử dụng trong tiêm cấp nước còn có thể chia làm hai nhóm dựa trên độ đàn hồi hoặc filler axit hyaluronic tổng thể. Axit biphasic hyaluronic (ví dụ: restilene, ivoire) và axit hyaluronic monophasic (ví dụ: velotero, zobidom, theosial). Các loại filler có thể dược lựa chọn khác nhau tùy vào mục đích của thủ thuật và tình trạng của bệnh nhân, khách hàng.

Nói chung, filler biphasic được sử dụng khi cần tăng dung tích lớn và cần tính lâu dài. Trường hợp tiêm vào lớp trung bì nông có thể gây ra các cục u khó điều trị. Do đó, nên tiêm filler hai pha (biphasic) vào lớp hạ bì hoặc lớp trung bì sâu. Ngược lại, filler một pha (monophasic) ít đàn hồi hơn và ít vón cục hơn khi tiêm vào lớp trung bì, do đó nó phù hợp trong việc tăng dung tích vừa phải và có thời lượng phù hợp. Theo kinh nghiệm, người ta cho rằng filler monophasic phù hợp với da mỏng lý tưởng và da dày.

5. Điều chỉnh đặc tính quan trọng của filler axit hyaluronic.

Vì nồng độ axit hyaluronic, kích thước hạt và mức độ liên kết khác nhau tùy theo từng sản phẩm nên người thực hiện thủ thuật phải chú ý đến các đặc tính của từng sản phẩm filler. Việc tham khảo bảng đặc tính mà công ty sản xuất in trên bao bì cũng rất hữu ích. Điều chỉnh bảng sắp xếp theo đặc tính của lưu biến học filler axit hyaluronic trong cuốn <HyaluronicAcid Filler and Hyaluronidase Filler Complications> của viện trưởng Lee Won và viện trưởng Goik Su được phát hành năm 2019, đã được sắp xếp theo bảng 27-2 bên dưới.

Sự liên tục của filler phụ thuộc vào mức độ liên kết ngang, kỹ thuật tiêm, vị trí tiêm và thành phần của axit hyaluronic. Do đó, các sản phẩm phụ có nồng độ axit hyaluronic cao hoặc các hạt lớn giúp tăng dung tích và thời lượng nhiều hơn. Các sản phẩm filler có nồng độ axit hyaluronic thấp hoặc các hạt kích thước nhỏ có tác dụng ngược lại. Và filler trong thủ thuật tiêm cấp nước phải xem xét vị trí tiêm, đặc điểm bệnh nhân và chi phí rồi lựa chọn. Chúng tôi đề xuất các sản phẩm nhẹ là một pha (monophasic) và sản phẩm nhẹ là hai pha (biphasic) theo tính lâm sàng. Bảng phân loại của filler axit hyaluronic và hiệu ứng tăng thể tích được phân loại trong bài đánh giá luận văn được xuất bản bởi Youn cùng các cộng sự vào năm 2018 như sau (Bảng 27-2)

Bảng 27-2 Đặc tính của filler axit hyaluronic.
Bảng 27-2 Đặc tính của filler axit hyaluronic.
Hình 27-3 Phân loại khác trong tăng hiệu ứng thể tích của filler axit hyaluronic
Hình 27-3 Phân loại khác trong tăng hiệu ứng thể tích của filler axit hyaluronic

6. Chỉ định của tiêm cấp ẩm (hytirolifting)

Ọuá trình tiêm cấp ẩm (hydrolifting) có tác dụng hơi khác nhau tùy thuộc vào độ sâu của thuốc tiêm và các thành phần của filler axit hyaluronic được chọn, nhưng thường được sử dụng cho các chỉ định sau:

Năm 2016, Roll và cộng sự đã tận dụng restilelene slope qua 25 đối tượng bệnh nhân trên 25 tuổi trong bài phát biểu <A split-face study of the effects of a stabilized hyaluronic acid-based gel of nonanimal origin for facial skin rejuvenation using a stamp-type multineedle injector>, sau đó thực hiện split-face study, chỉ tiêm vào 1 bên mặt với 4uL trong từng điểm một, khoảng cách là 5mm, độ sâu 2mm. Đã đo lực đàn hồi của da, chỉ số đào thải, chỉ số melanin, hàm lượng âm của lớp sừng trên da trong 12 tuần thì đã cải thiện được lực đàn hồi của da và hàm lượng ấm một cách rõ rệt.

Trong bài luận văn đánh giá được phát hành bởi Youn và các cộng sự của ông vào năm 2018 đã báo cáo kinh nghiệm cải thiện lâm sàng như giảm thiếu nếp nhăn nhỏ, dung tích nhỏ.

7. Kỹ thuật tiêm cấp ẩm (hydrolifting).

(1) Tiêm trong lớp trung bì

Kỹ thuật tiêm đóng vai trò chính trong hydrolifting. Sự khác biệt giữa độ sâu tiêm được khuyến nghị và độ sâu được tiêm thực tè tạo ra kết quả. Rất khó để xác định độ sâu của tiêm trong quá trình tiêm lâm sàng. Do đó, cần xác định tiêu chuẩn hóa quy trình tiêm và ý nghĩa của kỹ thuật tiêm.

Chúng ta cũng có thể sử dụng máy tiêm cấp nước (stamp-type electronic multineedle injector) để chuẩn hóa quy trình tiêm. Ưu điểm của máy tiêm cấp nước là có nhiều mũi kim (trên 4 cái) và có thể điều chỉnh được độ sâu của kim, do đó chúng ta có thể nhận được hiệu quả như mong muốn nhờ việc điều chỉnh độ sâu của kim. Ngoài ra, chúng ta cũng có khả năng chuyển tiêm để điều chỉnh lượng filler axit hyaluronic được cho vào từng vị trí riêng biệt một cách phù hợp nhất. Máy tiêm cấp nước đã được trang bị sẵn tính năng hút chân không có thể thả lớp trung bì và mô dưới da đúng cách nhằm ngăn ngừa tụ máu (emboli) với nghẽn mạch máu (hematoma) có thể phát sinh khi đâm phải mạch máu dưới da.

Hình 27-2 Phương pháp tiêm khác nhau ở vị trí thông thường
Hình 27-2 Phương pháp tiêm khác nhau ở vị trí thông thường

Người ta chỉ ra rằng nhược điểm của máy tiêm cấp nước là filler axit hyaluronic bị mất mà không được tiêm đúng cách vào lớp trung bì hoặc tiêm dưới da. Nó có thể được gây ra bởi đặc tính của filler và vấn đề của chính máy nhưng có một phương pháp bổ sung là bác sĩ tiêm trực tiếp, ở đây, chúng tôi thử điều chỉnh về phương pháp tiêm trực tiếp hydrolifting.

1) Kỹ thuật Papule (Papule Technique)

Phương pháp cơ bản của tiêm trong lớp trung bì dược trình bày như hình vẽ ở trên. Sử dụng nhiều kỹ thuật papule, để nghiêng ống tiêm khoảng 10-15 °và độ nghiêng ở đầu kim úp xuống, tiêm và làm papule ra khói da. Theo Arlette và cộng sự, đã xác nhận vi trí được tiêm qua tính mô học trên 16 bệnh nhân đã tiêm filler HA ở nếp gấp mũi nhưng đã có báo cáo là các bệnh nhân tiêm trong lớp trung bì, tất cả filler HA đều đã nằm ở mô dưới da. Khi làm Hydrolifting cần quan sát thấy các cục u nhỏ ngay sau khi tiêm trong lớp trung bì. Nếu những khối này không nhìn thấy được, chúng thường được tiêm vào lớp dưới da. về mặt khái niệm, filler axit hyaluronic nên được cho phép tồn tại hình cầu ở giữa lớp trung bì trong quá trình Hydrolifting, nhưng điều này không dễ dàng nên cần có kinh nghiệm dự đoán về độ sâu của tiêm.

2) Tiến trình sau khi tiêm filler

Nên tránh nồng độ axit hyaluronic cao và kích thước hạt axit hyaluronic lớn trong filler axit hyalluronic vì chúng tồn tại trong một thời gian dài khi một khối được hình thành trong lớp trung bì. Do dó, filler nồng độ axit hyaluronic thấp và kích thước hạt nhỏ là lợi thế cho tiêm trong lớp trung bì.

Trong các filler một pha (monophasic), Belotero soft (20 mg / mL) thường được sử dụng để tiêm trong lớp trung bì ở mặt, cổ và mu bàn tay. Hình thành khối ngay lập tức sẽ biến mất 1 đến 2 ngày sau khi làm thủ thuật. Ngược lại, Belotero balance (22,5 mg / cc) có thể tạo ra cục u ở mặt 2-3 ngày và ở cô trong 2-3 tháng. Do đó. Belotero Balance không phù hợp với cổ.

Ở trong Filler 2 pha (Biphasic) thường có restylane quan trọng (20 mg / mL), nhưng có báo cáo cho là sự phát sinh cục u tùy thuộc vào độ dày của da và vị trí của quy trình.

Trường hợp tiêm trong lớp thượng bì khi thủ thuật tiêm cấp ẩm (hydroliftin) có tác dụng phụ lớn nhất là hình thành cục u. Do đó, các kỹ thuật thủ tục thích hợp nên được thực hiện xem xét độ dày của da, vùng điều trị, đặc tính sản phẩm của filler, nồng độ axit hyaluronic và kích thước hạt.

(2) Tiêm dưới da (Subdermal Injection)

Hydrolifting là một loại tiêm hyaluronic 1 pha trong lớp trung bì, thực tế tiêm trong lớp trung bì khó hơn việc tiêm lớp mô dưới da. Quá trình lão hóa, da, độ đàn hồi của da, độ ẩm và nếp nhăn tốt có thể được cải thiện bằng cách tiêm trong da, nhưng cũng cần phải tiêm axit hyaluronic vào lớp dưới da để tăng thể tích. Kỹ thuật microdrop được giới thiệu vào năm 1952. Kỹ thuật này liên quan đến việc sử dụng dầu siloxane và apatit canxi hydroxy, sau đó bơm một lượng rất nhỏ filler vào bề mặt dưới da. Kỹ thuật này rất hữu ích để tránh ảnh hưởng do chuyển động filler.5 Việc bổ sung một lượng rất nhỏ có tác dụng gây ra phản ứng nguyên bào sợi nhanh hơn và dễ dàng hơn, vừa có khả năng đánh thức, vừa có khả năng nắm bắt được vị trí của nó khi filler được đưa vào sử dụng. Trong các nghiên cứu gần đây, có báo cáo là: axit hyaluronic được biểu hiện trong quá trình biệt hóa tế bào mỡ và sự vắng mặt của axit hyaluronic là giảm sự phân hóa tế bào mỡ giống như việc tích tụ mỡ bụng ở chuột là C56BL/6J.’Muycderm Volite là sản phẩm tiêm gần đây nhất bằng kỹ thuật microdrop. sử dụng 0,01-0,05mL. và tiêm ở góc tiêm 45 ° trong khoáng thời gian từ 5 đến 10 mm khi tiêm trong 1 lần. Trường hợp tiêm nông có thể dẫn đến vón cục nên phải được đúc đủ molding.

Hình 27-3 (A) Tiêm trong lớp trung bì
Hình 27-3 (A) Tiêm trong lớp trung bì

Trên lâm sàng, sự kết hợp giữa tiêm trong lớp trung bì và tiêm dưới da có thể Thúc đẩy tái tạo collagen và cung cấp độ ẩm thông qua (B) và làm tăng thể tích thông qua việc tiêm dưới da.

1) Kisses Technique

Kỹ thuật Kisses dùng kim tiêm vào bề mặt da, theo chiều dọc hoặc chiều ngang, cách nhau 1 cm (Hình 27-3B). Filler được tiêm có hình dạng nón, tương tự với hình dạng của viên sô cô la Kisses Filler phải được tiêm ở nơi không có sức đề kháng sau khi thông qua lớp trung bì.

2) Phương pháp tiêm ma trận (Matrix Technique)

Phương pháp tiêm ma trận thực hiện theo hình dạng nón trên bề mặt da với khoảng cách là 1cm (Hình 27-3C). Phương pháp tiêm này được ưa chuộng nhằm tạo ra hiệu quả cho dung tích với sự chống đỡ một cách có tổ chức.

3) Lựa chọn filler khi tiêm lớp trung bì.

Filler axit hyaluronic nên có nồng độ cao hơn khi tiêm dưới da so với kỹ thuật papule và các hạt phân tử cũng phải dày. Ví dụ: Veloterobalance hoặc restyrene có thể được sử dụng.

8. Khoảng cách và lượng tiêm

Khi tiêm vào lớp trung bì hoặc tiêm dưới da, filler axit hyaluronic có thể được thực hiện bằng cách sử dụng kim và cannula. Tổng cộng, 0.01 đến 0,03 mL filler axit hyaluronic được tiêm, và cannula rất khó sử dụng trong tiêm trong lớp thượng bì và có thể được sử dụng để làm giảm vết thâm, phù và vón cục trong khi tiêm dưới da. Tiêm cấp nước sử dụng máy cũng có thể làm giảm thời gian thư thuật và giúp tiêm một lượng chính xác.

9. Hiệu quả lâm sàng của Hydrolifting

Năm 2008, Kerscher đã tiêm 50 shot filler axit hyaluronic khoảng 0,02mL (restylene slopes) vào mặt dưới của 19 phụ nữ trên 30 tuổi với khoảng cách 4 tuần và báo cáo kết quả cho thấy độ đàn hồi của da tăng lên. Năm 2016, Rho và cộng sự, trong nghiên cứu Split-Face Study đã báo cáo việc cải thiện độ đàn hồi và cải thiện độ ẩm qua việc sử dụng máy tiêm cấp nước với restylene slopes được duy trì trên 12 tuần.

Nói chung, các tác động ngắn hạn (mấy tuần chỉ còn trong mấy ngày) sau khi tiêm thuốc nhẹ được biết là cho thấy mức độ biến đổi giữa các chủ đề thấp. Trong ngắn hạn, hydrolifting có thể cải thiện kết cấu da thô. khô, thiếu hụt thể tích của lớp thượng bì da mịn với các nếp nhăn nhỏ và có thể tăng độ đàn hồi cho da. về lâu dài, axit hyaluronic được tiêm kích thích nguyên bào sợi và Thúc đẩy quá trình tạo mạch collagen, do đó cho thấy hiệu quả thay thế thể tích. Với mục đích Thúc đẩy sự hình thành collagen, không chỉ axit hyaluronic, mà ca axit hydrochloric pate 15, polycaprolactone 16, poly L lactic acid 17,… tương tự có thể được sử dụng. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng axit hyaluronic có thể ảnh hưởng đến sự biệt hóa của tế bào mỡ và tăng số lượng tế bào mỡ. do đó làm tăng thể tích trong thời gian dài thông qua việc mở rộng chất béo. Trong báo cáo này đã báo cáo vị trí tiêm dưới da quan trọng chứ không phải là tiêm trong lớp trung bì. Tiêm axit hyaluronic trong lớp trung bì cho thấy hydrat hóa ngắn hạn và tăng thể tích của lớp trung bì, và thay thế thể tích trung hạn thông qua sự hình thành collagen.

Tiêm axit hyaluronic trong lớp trung bì cho thấy hiệu quả bổ sung dung tích thông qua sự sản sinh collagen trung hạn, hiệu quả tăng dung tích lớp trung bì với cung cấp độ ẩm ngắn hạn. Hiệu quả lâu dài của quy trình hydrolifting nhờ được phân giải bởi enzym phân hủy MMPs, Matrix metalloproteinase, dẫn xuất của procollagen sau khi tiêm filler nên không thể giải thích được đầy đủ qua hiệu quả đơn độc được gọi là hoạt tính của tế bào nguyên sợi trong lớp trung bì nhờ tiêm filler axit hyaluronic. Các giả thuyết khác bao gồm sự liên kết của axit hyaluronic với mô dưới da và kích hoạt các phản ứng stress (Hình 27-4). Do mang theo lực gắn kết độ ẩm không lỗ nên axit hyaluronic được tiêm có thể gây ra sự mở rộng tế bào mỡ và cáo thể tăng cường hoạt tính của nguyên bào sợi và sự phân hóa. Hyaluronic acid cùng cung cấp công trình kiến trúc bảo vệ và tối ưu hóa môi trường mô vì sự phân hóa và mở rộng của các tế bào gốc có nguồn gốc chất béo. Hơn nữa, nó cung cấp tác dụng dưỡng ẩm và chống oxy hóa từ axit hyaluronic và cho phép hồi phục làn da bị hư hại. Điều này có thể giải thích những hiệu quả lâu dài của việc tiêm cấp nước. Nó cũng làm giảm đáng kể các triệu chứng như nhạy cảm, ban đỏ và ngứa da.

Hình27-4 Khái niệm về tác động của filler mô mềm mới
Hình27-4 Khái niệm về tác động của filler mô mềm mới

10. Lịch trình điều trị

Filler axit hyaluronic không liên kết ngang

  • Da bị lão hóa nhẹ – Duy trì trị liệu sau 2 lần cách nhau 3 tuần, duy trì từ 2 ~ 3 tháng
  • Da bị lão hóa nặng – Duy trì điều trị sau khi thủ thuật 3 lần cách nhau 2 tuần, duy trì 2 tháng

Filler axit hyaluronic có liên kết ngang

  • Axit hyaluronic nồng độ thấp – Duy trì điều trị sau thủ thuật 2 lần cách nhau 6 tuần, duy trì từ 4~6 tháng
  • Nồng độ axit hyaluronic trung bình – Duy trì điều trị sau thủ thuật 2 lần cách nhau 8 tuần, duy trì từ 6~8 tháng.

11. Tác dụng phụ.

Phản ứng dị ứng về filler axit hyaluronic rất hiếm, nhưng vẫn có thể xảy ra do các thành phần như axit hyaluronic, BDDE như một chất liên kết ngang, Lidocaine cho mục đích giảm đau… Nếu xuất hiện các vết đo tay, ngứa hoặc phù nề thì nhất định phải cân nhắc chứng dị ứng. Để ngăn ngừa vết bầm tím, người thủ thuật nên chọn một cây kim mỏng có đường kính ngoài nhỏ và đường kính trong dày. Nhìn chung, vùng cổ dễ bị bầm tím hơn mặt. Tiêm thăng đứng filler vào trong nếp sấp của miệng tạo ra ít vết thâm hơn so với kiểu tiêm lá. Phù và đỏ thường biến mất 2-3 giờ sau khi làm thủ thuật. Việc tạo thành cục u xảy ra tùy thuộc vào nồng độ, kích thước hạt phân tử và độ sâu khi tiêm. Nếu vấn đề xảy ra, hyaluronidase có thể xử lý cục u đó. Nó cũng có thể được giải quyết bằng cách cắt hoặc rạch bằng dao số 18 hoặc 11 rồi rút hết mụn ra.

Năm 2010. Hyune-wook Choi và các cộng sự đã nhắc tới những triệu chúng bình thường như: sưng, bầm, lởm chởm ở vị tri tiêm, dấu vết tiêm với phản ứng bất thường sau tiêm, chứng đau sau tiêm, cảm thấy có dị vật và báo cáo rằng việc cảm thấy có dị vật liên tục mất 14 ngày, vế bầm tím và kích ứng mất 6-8 ngày, chứng sưng và đau tại chỗ tiêm kéo dài khoảng 4 ngày.

Năm 2019, Bertossi và các cộng sự đã báo cáo rằng: ông đã sử dụng filler hyaluronic Low G prime, Microbotox, Fraxel trên 45 đối tượng bệnh nhân rồi điều trị theo lộ trình hợp nhất, và, cục u được tạo ra ở 3 bệnh nhân do tiến hành tiêm filler axit hyaluronic Low G prime trong lớp trung bì.

Các phương pháp để giảm đau trong quá trình thủ thuật bao gồm: đá lạnh, kem gây tê cục bộ, gây tê thần kinh, gây mê xâm lấn, massage rung sử dụng lý thuyết gate, Talkesthesia

12. Thủ thuật kết hợp

Quá trình Hydrolifting có thể sử dụng với mục đích làm tăng ẩm, cải thiện kết cấu da và nếp nhăn nhỏ ở tay, cố với giữa mặt, miệng, mắt,… từ phần trung bì cho đến lớp dưới da. Nếu hợp nhất với HIFU, fractional laser, skin botox, needle RF, lazer thử thuật khác… thì được dự đoán sẽ ra kết quả nhiều hơn. Năm 2019, Bertossi và các cộng sự đã báo cáo những hiệu quả của việc trẻ hóa da bằng cách sử dụng laser phân đoạn, microbotox và jubiderm bolite.

13. Kết luận

Phương pháp Hydrolifting gần đây vừa được thêm vào giả thuyết rằng axit hyaluronic kích thích tế bào mỡ để gây ra sự mở rộng của lớp trung bì và mô mỡ vừa được giới thiệu là phương pháp điều trị lão hóa da trong khái niệm mới trong thủ thuật tiêm cấp nước, khái niệm dường da truyền thống do được tiến hành nghiên cứu chăm sóc. Hydrolifting có hiệu quả trong việc cải thiện giảm thể tích nhỏ của tầng trung bì với nếp nhăn ở tay, miệng, xung quanh mắt,… cần đánh giá và nghiên cứu việc lựa chọn filler với khái niệm cơ bản về thủ thuật tiêm cấp ẩm (hydrolifting) hiện tại và hội ý về phương pháp thủ thuật thích hợp nhất trong thủ thuật hydrolifting Phương pháp Hydrolifting gần đây vừa được thêm vào giả thuyết rằng axit hyaluronic kích thích tế bào mỡ để gây ra sự mở rộng của lớp trung bì và mô mỡ vừa được giới thiệu là phương pháp điều trị lão hóa da trong khái niệm mới trong thủ thuật tiêm cấp nước, khái niệm dưỡng da truyền thống do được tiến hành nghiên cứu chăm sóc. Hydrolifting có hiệu quả trong việc cải thiện giảm thể tích nhỏ của tầng trung bì với nếp nhăn ở tay, miệng, xung quanh mắt,… cần đánh giá và nghiên cứu việc lựa chọn filler với khái niệm cơ bản về thủ thuật hydrolifting hiện tại và hội ý về phương pháp thủ thuật thích hợp nhất trong thủ thuật hydrolifting.

Tài liệu tham khảo

1. Luis Garza, Chapter 4: Developmental Biology of the Skin. Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 9th ed. McGraw-Hill Medical. New York

2. Matarasso, s. L, Carruthers, J. D. & Jewell, M. L. (2006). Consensus recommendations for soft- tissue augmentation with nonanimal stabilized hyaluronic acid (Restylane). Plastic and reconstructive surgery, 117(3), 3S-34S.

3.Choi Hyung-wook. Seo-il Chỏi. 2009. Triển lãm Poster: Hvaluronic Acid Filler (Restylene (R)) Nâng cơ mặt bằng cách tiêm trong da (Hydrolifting) (Dự báo). Sách chương trình (Sách xanh cũ). 61 (2): 222-222

4. Youn, Choon Shik, et al. “A review of hydro lifting: A new modality for skin rejuvenation.” Journal of Cosmetic and Laser Therapy20.1 (2018): 28-33.3.

5. Báo Cẩm nang Filler, Y học Mỹ Hàn Quốc 2008, 126

6. Matarasso SL, Carruthers JD, Jewell ML. Restylane Consensus Group. Consensus recommendations for soft-tissue augmentation with nonanimal stabilized hyaluronic acid (Restylane). Plast Reconstr Surg. 2006:117:S 1 —S43

7. Wang, F., Garza, L. A., Kang, S., Varani, J., Orringer, J. S., Fisher, G. J., & Voorhees, J. J. (2007). In vivo stimulation of de novo collagen production caused by cross-linked hyaluronic acid dermal filler injections in photodamaged human skin. Archives of dermatology, 143(2), 155-163.

8. Cristancho, Ana G., and Mitchell A. Lazar. “Forming functional fat: a growing understanding of adipocyte differentiation.” Nature reviews Molecular cell biology 12.1 I (2011): 722.

9. Koh, Ik Soo, and Won Lee. “Hyaluronic Acid Filler and Hyaluronidase.” Filler Complications. Springer, Singapore, 2019. 27-40.

10. Rob, Nam Kyung, et al. “A Split-Face Study of the Effects of a Stabilized Hyaluronic Acid-Based Gel of Nonanimal Origin for Facial Skin Rejuvenation Using a Stamp-Type Multineedle Injector: A Randomized Clinical Trial.” Plastic and reconstructive surgery 137.3 (2016): 809-816.

11. Tezel, Ahmet, and Glenn H. Fredrickson. “The science of hyaluronic acid dermal fillers.” Journal of Cosmetic and Laser Therapy 10.1 (2008): 35-42.

12. Arlettc, John P., and Martin J. Trotter. “Anatomic location of hyaluronic acid filler material injected into the nasolabial fold: a histologic study.” Dermatologic Surgery 34 (2008): S56-S63.

13. Ji, E„ Jung, M. Y., Park, J. H„ Kim, S„ Seo, C. R„ Park, K. W„ … & Lee, S. (2014). Inhibition of adipogenesis in 3T3-L1 cells and suppression of abdominal fat accumulation in high-fat diet-feeding C57BL/6J mice after downregulation of hyaluronic acid. International Journal of Obesity, 38(8), 1035.

14. Kang, L., Lantier, L., Kennedy, A., Bonner, J. S., Mayes, W. H.. Bracy, D. P., … & Wasserman, D. H. (2013). Hyaluronan accumulates with high-fat feeding and contributes to insulin resistance. Diabetes, 62(6), 1888-1896.

15. Coleman, Kyle M., et al. “Neocollagenesis after injection of calcium hydroxylapatite composition in a canine model.” Dermatologic Surgery 34 (2008): S53-S55.

16. Kim, Jongsco Antonio, and Daan Van Abel. “Neocollagenesis in human tissue injected with a polycaprolactone-based dermal filler.” Journal of Cosmetic and Laser Therapy 17.2 (2015): 99-101.

17. Simamora, Pahala, and Wendy Chern. “Poly-L-lactic acid: an overview.” Journal of drugs in dermatology: JDD 5.5 (2006): 436-440.

18. Kruglikov, Ilja L., and Uwe Wollina. “Soft tissue fillers as non-specific modulators of adipogenesis: change of the paradigm?.” Experimental dermatology 24.12 (2015): 912-

19. Wollina, Uwe. “Midfacial rejuvenation by hyaluronic acid 11 llers and subcutaneous adipose tissue-a new concept.” Medical hypotheses 84.4 (2015): 327-330.

20. Bertossi, Dario, et al. “The skin rejuvenation associated treatment—Fraxel laser, Microbotox, and low G prime hyaluronic acid: preliminary results.” Lasers in medical science (2019): 1-7.

Xem thêm

PHƯƠNG PHÁP VÀ HIỆU QUẢ CỦA TIÊM CẤP ẨM CĂNG BÓNG DA

 

 

Kim Chi Nguyễn Thị

Lời nói đầu, Thân gửi các bạn độc giả của bs Chi. Mình muốn tâm sự một chút suy tư của một bác sĩ nghèo nhưng lại mang trong mình một nỗi lòng đau đáu của một người mẹ, một người phụ nữ lương thiện, muốn giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Cách đây hơn 3 năm, trước khi đại dịch covid xảy ra. Mình có lập 1 trang fb với tên Dr. Nguyễn Thị Kim Chi. Trang chuyên dịch những bài viết hay về thông tin y học trên Medscape, một tờ báo uy tín. Những bài viết là những tiến bộ khoa học nhân loại được chuyển thể từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Với mục đích đem thông tin y học mới nhất, đem những thành tựu y học tiên tiến nhất tiếp cận với những bệnh nhân, người mà cũng đang khao khát tìm đến những hy vọng tiến bộ y học trên con đường chạy chữa bệnh của bản thân, người thân, gia đình mình. Với mục đích đó, mình thực hiện cũng được hơn 3 năm. Trộm vía, được sự ủng hộ giúp đỡ của bạn đọc, may mắn công việc đó cũng vẫn trôi chảy. Với việc đem thông tin y học chuyển tải qua tiếng Việt, mình cũng được rất nhiều bạn đọc tìm hiểu, đặt những câu hỏi về tình trạng bệnh, cách chữa trị của người thân, con cái, hay những phương pháp tiên tiến nhất. Cảm ơn tình cảm của bạn đọc đã ủng hộ bs cũng như trang fb Dr.Nguyễn Thị Kim Chi. Nay trang fb được đổi tên thành Fb Nguyễn Thị Kim Chi. Xuất phát từ việc khao khát muốn làm thiện nguyện, mình đã mạnh dạnh lập nên trang fb này. Với mục đích kêu gọi từ thiện từ những bạn đọc gần xa. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Trao đi là còn mãi! Mình mong muốn làm từ thiện thì từ rất lâu rùi. Mình cũng đi tìm hiểu rất nhiều hội nhóm với mong muốn có thể hành động, hoặc làm bất kì những việc gì đó, dù là nhỏ nhất có thể giúp đỡ được người khó khăn hơn mình. Chính vì khao khát mong muốn trao đi những tình cảm tốt đẹp, vượt qua cái ngại ngần của bản thân, và ước mơ thiện nguyện thành sự thật nên mình, bs Chi lập trang fb Thiện nguyện - Charity. Trang này sẽ là lưu giữ những thông tin vs những tấm lòng thiện nguyện của bạn đọc trang bs Chi. Hãy chung tay giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Dù là nhỏ nhất cũng rất đáng trân trọng. Mình xin đóng góp quỹ của trang Thiện nguyện - Charity trước 1000k. Số tiền này tuy nhỏ, nhưng mong muốn trang sẽ giúp đỡ được nhiều người khó khăn hơn. Bạn đừng ngần ngại trao đi, dù là 20k hay 50k. Nếu bạn thấy thoả đáng thì điều đó đã là thiện nguyện rùi. Hãy để mình giúp bạn 1 phần nhỏ trên con đường thiện nguyện, để chúng ta có chung bạn thiện thành. Nếu bạn đọc bài, thấy bài hay xin like vs chia sẻ miễn phí. Nếu bạn muốn làm từ thiện, hãy chuyển tấm lòng của bạn tới số tài khoản của bs Chi. Mình sẽ giúp bạn gửi tới những người có hoàn cảnh khó khăn vs tấm lòng chân thành nhất. Tài khoản mang tên Nguyễn Thị Kim Chi Số tài khoản: 26702461 Ngân hàng: Vp bank (Vì Việt Nam thịnh vượng) Chuyển khoản ghi: TC tên người chuyển khoản Số tiền được cộng vào đủ từ 1000k-5000k sẽ được trao đến các địa chỉ công khai. Đến đây mình, bs Chi xin cảm ơn bạn đọc đã đồng hành cùng mình trong thời gian qua vs trong thời gian tới. Chúc các bạn đọc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.