Hàng rào bảo vệ da (skin barrier)

Da là một cơ quan phức tạp với nhiều lớp bao phủ lên bề mặt cơ thể và bảo vệ cơ thể. Da bao gồm: lớp thượng bì (epidermis) gồm có lớp sừng (keratin) và tế bào lớp sừng (keratinocytes), lớp trung bì. màng đáy, lớp trung bì nhú (papillery), lớp trung bì lưới (reticular dermis) và mô dưới da (hypodermis).

Giáo sư Elisas nhấn mạnh vào mô hình Brick và Mortar đầu tiên. Mô hình hai mặt cắt (tow compartment model) như trong hình 9-1. Dạo gần đây dựa vào khái niệm hàng rào bảo vệ da mới dựa vào các liên kết chặt chẽ và phản ứng trình diện kháng nguyên của tế bào Langerhans từ sau khi trình bày thuyết về Brick và Mortar (gạch và vữa), trong đó: gạch là các tế bào lớp sừng keratinocytes và vừa là các thành phần xung quanh tế bào sừng, được sử dụng khi xây nhà.

Hình 9-1 Mô hình hàng rào bảo vệ da truyền thống lớp sừng và tế bào lớp sừng (brick), chất béo (mortar)
Hình 9-1 Mô hình hàng rào bảo vệ da truyền thống lớp sừng và tế bào lớp sừng (brick), chất béo (mortar)
Hình 9-2 Hàng rào bảo vệ da hiện tại A. Tight juntions, B. Desmosomes, C. Gap juntions
Hình 9-2 Hàng rào bảo vệ da hiện tại A. Tight juntions, B. Desmosomes, C. Gap juntions

Hàng rào bảo vệ da cho thấy chức năng lớp sừng là tạo ra hàng rào bảo vệ da (air liquid barrier), hàng rào này dựa vào các protein liên kết chặt chẽ với nhau là rào cản liquid-liquid barrier và hàng rào bảo vệ chính đó là mạng lưới tế bào Langerhans – hàng rào miễn dịch (immune barrier).

Khái niệm hàng rào bảo vệ của da

Tế bào chất sừng (keratinocyte) chiếm số lượng lớn trong cấu tạo thượng bì da. chúng gồm các tế bào sừng (keratinocytes) và tế bào sừng trưởng thành (comeocytes). Chúng hợp thành lớp sừng nhờ những loại protein đặc biệt, tổng hợp các protein liên kết màng tế bào(comified envelope associated protcin) trong lớp hạt và lớp gai,K1 và K10 ở lớp malpighian (lớp gai), K5 và K14 ở màng đáy.

Màng tế bào sừng ( Comitfed Envlope, CE) là màng Protein không hòa tan cung cấp chức năng hàng rào bảo vệ vật lý như sản phẩm của quá trình phân tách cuối cùng thượng bì ngang bằng ở lớp giữa, kết hợp chung với màng lipid tế bào sừng trưởng thành (Comeocyte Lipid Envelope, CLE) chứa co-hydroxyceramide và dam nhiệm tất cả các chức năng ngăn cản, thẩm thấu và hàng rào bảo vệ vật lý.

Theo sự tăng lên của các ion canxi, màng tế bào sừng Thúc đẩy phát triển transglutaminase và bắt đầu hình thành bởi các liên kết chéo, lắng đọng của envoplakin và involucrin bèn trong màng chất nguyên sinh tế bào hình thành sừng của lớp hạt và cực trên, sau đó là elafin,small prolin-rick poteins, loricrin có liên quan.

Màng lipid keratinocyte được vận chuyển và lưu trữ với những chất ban đầu như phospholipids, sphingomyelin, cholesterol sulfate, glucosylceramide, acylglucosylceramide bên trong tiểu thể lamellar ( lamellar body.LB) được hình thành từ phức hợp golgi (golgi complex) của tế bào hình thành sừng. Sau khi được bài tiết đến đường ranh giới lớp hạt-lớp sừng .trong giai đoạn phân tách cuối cùng của tế bào hình thành sừng .hình thành cấu trúc tấm nhiều lớp với thành phần chính là ceramide, cholesterol, free fatty acids và một chút cholesterol sulfate. Sự chuyển đổi sinh hóa này dựa vào độ PH của lớp sừng để kiểm soát tới một trạng thái thích hợp. Keratin liên bào là một cấu trúc giữa các tế bào kerationcytes với nhau đóng vai trò giống cái đinh (rivet) liên kết cấu trúc.

Khái niệm hiện đại về hàng rào bảo vệ da

Tế bào sừng có nguồn gốc từ tế bào gốc (stcm cell) của màng đáy rồi gia tăng theo tế bào chính của da kèm với quá trình phân hóa và gia tăng nhanh, phân chia tế bào bình thường diền ra trong 14 ngày, các tế bào phân chia và di chuyển qua lớp hạt, lớp gai rồi tới lớp sừng tầng ngoài cùng, tiếp đến sau 14 ngày các tế bào bị loại bỏ ra khỏi cơ thể và quá trình tái tạo tế bào điền ra trong 4 tuần.

Con đường hình thành hàng rào bảo vệ da được bắt đầu từ việc tăng trưởng và phân chia của tế bào hình thành sừng ở màng đáy thượng bì và trai qua quá trình phân hóa Cuối cùng, chịu ảnh hưởng từ tác động của nhân tố điều hòa khác nhau, điều chỉnh giai đoạn phân hóa cuối cùng và tăng trưởng phân tách tế bào hình thành sừng, xuất hiện đặc tính sinh hóa cụ thể theo tùng giai đoạn phân tách.

Chức năng hàng rào bảo vệ da được thể hiện thông qua tế bào sừng trưởng thành(comeocyte), màng tế bào sừng(comified envclope), lamellar membrane lipid và lipid bên trong tế bào sừng trưởng thành (intercomeocyte lipid), cầu nối gian tế bào sừng trưởng thành (comeodesmosome). Protein lớp da là thành phần protein liên kết với hàng rào bảo vệ da được biết đến rất rõ. Các gen có biểu hiện tăng lên liên quan tới sự phân hóa như transglutaminase 1 và 3, involucrin, comitin, loricrin, tilaggrin và nếu phân hóa tế bào hình thành sừng được bắt đầu thì transglutaminase kết hợp với các protein cấu trúc như involucrin, cornifin, loricrin bên trong màng tế bào sừng rồi hình thành màng tế bào sừng (comitied cell envelope, CE) là cấu trúc không bị hòa tan trong nước, đóng vai trò quan rất quan trọng cho việc hình thành chức năng hàng rào bảo vệ da của lớp sừng. Trong giai đoạn đầu của quá trình sản xuất CE, envoplakin và periplakin được gắn vào các mảng desmosomal và involucrin được gắn vào màng tế bào plasma.

Loricrin được tiết ra từ karationhyaline gmule của lớp hạt và được lắng đọng tại cầu nối gian bào (desmosome) của màng tế bào, bên trong tế bào filaggrin tập hợp các keratin lại và tạo thành các vi sợi (microfibril). Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng CE là cấu trúc nước chính hình thành hàng rào bảo vệ da kiên cố, cùng với màng chất giữ tế bào ở lớp sừng, màng tế bào sừng có cấu trúc nước rất cứng khoảng 15mm được hình thành dọc màng plasma của lớp tế bào sừng ở lớp hạt và lớp gai trên, tế bào hình thành sừng di chuyển từ lớp hạt tới lớp sừng và biến đổi thành tế bào sừng mà không có nhân phẳng để protein trong các hạt thủy tinh bao gồm keratin liên kết chéo với các protein khác trong chất tế bào rồi hình thành màng ngoài tế bào sừng mà bao quanh nó, quá trình này được trung gian bởi dòng dẫn nhập canxi vào bên trong tế bào và tác động enzym Transglutaminase(TG) được kích hoạt bởi nó.

Involucrin, Loricrin, Pro-filaffrin và Envlakin là các Protein được sản xuất khi phân hóa dưới tác động của Trasglutaminase ] và 3 rồi liên kết đặc hiệu với Corneocyte envelope(Nam,2012). proteolytic enzyme như vậy rất quan trọng đối với sự phân hóa thượng bì, màng ngoài tế bào sừng chống lại sự kháng thuốc là vì Transglutaminase tạo nên liên kết isopeptide ổn định).

Màng ngoài tế bào sừng là thành phần đại diện hình thành lớp sừng cùng với lipid giữ của tế bào sừng và tế bào sừng chúng tạo thành màng ngoài lipid tế bào sừng(outer cornified lipid envelope) có độ dày 5nm bên ngoài và màng ngoài Protein tế bào sìmg(inner cornified protein envelope) với độ dày khoảng lOnm bên trong. Màng ngoài Protein tế bào sừng đảm nhận vai trò làm hàng rào bảo vệ vật lý và được hình thành từ các liên kết chéo của các Protein như involucrin, lorocrin, trichohyalin, small proline- rich proteins!SPRs). Mans ngoài lipid tế bào sừng khởi đầu từ tiểu the lamellar và chứa chuỗi (o-hydroxy-ceramide rất dài ở màng và phần bên trong của tiểu the lamellar. Tại ranh giới của lớp sừng và hạt. màng của tiểu thể lamellar dung hợp với màng tế bào và được quấn quanh màng tế bào của tế bào chất phía bên ngoài, nếu nàng ngoài lipid tế bào sừng đóng vai trò dần dắt hình thành cấu trúc xếp tầng nhiều lớp của lipid giữ tế bào sừng thi hình thành cấu trúc hàng rào hoàn toàn.

Các nhân tố gây ảnh hưởng tới phân hóa tế bào hình thành sừng được biết đến như calcium, vitamin D, retinoic, acid…v…v…. Trong đó calcium dược biết như một nguyên tố sống thúc đày quá trình phân hóa của tế bào hình thành sừng và gia tăng nồng độ calcium lên phía trên thượng bì, màng đáy thấp và lớp hạt cao.Ion canxi có nồng độ thấp tế bào hình thành sừng tăng trưởng và nếu cao nồng độ cao thì sự tăng sinh tế bào bị dừng lại, sự phàn hóa xảy ra bằng cách tạo ra biểu hiện của các nguyên tố đánh dấu (marker) phân hóa(Hwang,2000), sự cân bằng nồng độ can xi rất quan trọng trong việc duy trì độ ẩm của da vì nó là yếu tố thiết yếu của sự điều chỉnh cân bằng nội môi liên quan tới quá trình tái tạo sau khi hàng rào bảo vệ da bị tổn thương.

Apoptosis tương tự như sừng hóa(keratinization, terminal differentiation) nhưng là cơ chế chết tế bào hoàn toàn khác vừa có thể không xuất hiện bình thường và có thể xuất hiện khi bị cháy nắng do tia tử ngoại. Protein p53 được tích lũy trong nhân và kích thích dưới tác động bên ngoài như uv, DNA damage,stress oxy hóa.thúc đẩy phát triển và điều chỉnh quá trình sao chép Gen phản ứng p53 vừa xác định Apoptosis hoặc phục hồi tế bào bị tổn thương.

Da khô thiếu độ ẩm là do tình trạng thiếu độ ẩm của lớp sừng gây ra sự khác thường trong hàng rào bào vệ da,dẫn đến tăng mất độ ẩm qua da và mất chức năng duy trì độ ẩm quan trọng nhất trong chức năng hàng rào bào vệ da.

Hàng rào bảo vệ da bảo vệ từ bên ngoài và giữvai trò phòng ngự để độ ẩm cơ thể không bị biến mất, khi quá trình phân hóa tế bào hình thành sừng xảy ra không bình thường thì chức năng hàng rào bảo vệ da xảy ra bất thường.

Hàm lượng độ ẩm của da từ màng đáy tới phần cuối cùng lớp hạt tương đổi ổn định với khoảng từ 65% tới 70% , tại phía trên ranh giới lớp sừng và lớp hạt giảm còn 40%, đến phía trên của lớp sừng giảm tới 15%. Điều này được giải thích bằng hiện tượng có trong quá trình khuếch tán nước thụ động từ trong cơ thể ra ngoài, Giữ độ ẩm thích hợp là điều kiện thiết yếu ngăn ngừa mất nước giữa lipid và tế bào sừng.

Màng sinh học bình thường chứa phospholipid, sphingomyelin, cholesterol dễ bị hòa tan trong nước hoặc hơi nước và có khả năng thẩm thấu mạnh đối với các chất có trọng lượng phân tử thấp và không thể hoạt động như hàng rào bảo vệ da, trái lại lipid giữa tế bào sừng khác với màng sinh học thông thường nó không phải là phospholipid nó hình thành từ axit béo có lợi, cholcstcrol, ceramide và có nguồn gốc từ tiểu thể lamellar và mang chức năng của hàng rào bảo vệ da.Phía trên lớp sừng khi màng tế bào từ từ biến mất thì được thay bằng màng lipid tế bào sừng thuộc tính khôntí hòa tan và bảo vệ da khỏi các tác động bên ngoài như dung dịch axit hoặc kiềm, enzym phân giải protein và dung môi hữu cơ…v…v…Hàng rào bảo vệ da bị tổn thương thì nồng độ ion canxi trong thượng bì thay đổi và sự tổng hợp lipid của thượng bì gia tăng đồng thời tăng bài tiết của tiểu thể lamellar và hình thành màng đôi lipid giữa các tế bào sừng, tổng hợp DNA của lớp sừng tăng và kết quả là các hư tôn của hàng rào bảo vệ da được khồi phục.Hơn nữa chất cytokine được bài tiết, trong đó Tumor Necrosis Factor(TNF), interleukin(IL)-l, IL-6 là những cytokine rất quan trọng. Tuy nhiên hàng rào bảo vệ da bị ton thương liên tục dẫn tới các cytokine này tăng cao mãn tính trái lại cũng mang lại kết quả có hại như gia tăng thượng bì và viêm nhiễm.

Chức năng hàng rào da bất thường gây khô da và có thể dẫn đến các bệnh về da như viêm da dị ứng. Lớp thượng bì của da dị ứng thường dày hơn so với da bình thường và lực liên kết comeocytes tăng đồng thời vòng tuần hoàn của tế bào ngắn và kích thước tế bào corneocyte trở nên nhỏ, điều này vì do tốc độ tăng sinh tế bào hình thành thượng bì của màng đáy ngày càng nhanh. Với tốc độ tăng sinh như vậy gây cản trở quá trình phân hóa bình thường của thượng bì và đánh mất chức năng hàng rào bảo vệ bình thường.

Theo báo cáo nghiên cứu cho biết hàng rào bảo vệ da của bệnh nhân da bị viêm nhiễm đặc biệt mỏng hơn hoặc da bị dị ứng lớp thượng bì ngày càng dày so với da bình thường, đồng thời cũng nhạy cảm với yếu tố kích ứng da.

Thông qua quá trình phân hóa tùng giai đoạn thượng bì cho thấy con đường hình thành hàng rào bảo vệ da.

Màng đáy (Stratum BasaleHere)

Màng đáy là lớp tế bào có khả năng phân chia, nằm ở vị trí dưới cùng của lớp thượng bì, tiếp giáp với lớp trung bì, mang vai trò là lớp trung gian nhận cung cấp chất dinh dưỡng và oxy từ mao mạch trung bì. Tế bào sắc tố, tế bào hình thành sừng và màng đáy có mặt đồng thời sẽ giúp tái tạo thượng bì thông qua phân chia tế bào trưởng thành và tế bào hình thành sừng trải qua quá trình phân hóa trở thành tế bào hình thành sừng trưởng thành. Theo đó lớp quan trọng xác định tình trạng da khi đang tái tạo tế bào và bị cản trở thì khả năng để lại sẹo lớn, tổng hợp K5, K14 và tại lớp gai thay đổi thành K1, K10.

Tế bào hình thành sừng (kerationcytes) nằm ở màng đáy của thượng bì và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân hóa da, đóng góp vào hình thành tế bào sừng mới thông qua phân chia tế bào dựa vào 10% tế bào gốc và cung cấp tế bào hình thành sừng cho lớp trên cùng thượng bì rồi phân hóa liên tục. Sau khi Phân chia chúng vừa di chuyển về phía trên vừa bất đầu xuất hiện phân hóa và bị ảnh hưởng bởi các nhân tố điều hóa khác, khi đó tế bào hình thành sừng di chuyển tới lớp sừng trai qua quá trình biệt hóa sau cùng hình thành tế bào sừng với lớp sừng trưởng thành.

Lớp gai (Stratum Spinosum)

Nó là lớp dày nhất trong các lớp da, được hình thành tế bào đa giác từ 5~10 lớp và bắt đầu quá trình biệt hóa tế bào, đồng thời các cầu gian bào (desmosomes) có liên quan tới việc gắn kết giữa các tế bào với nhau tồn tại rất phong phú. Khi đạt đến lớp gai và lớp hạt. hình dạng tế bào sừng sẽ thay đổi dẹt hơn và tiểu thể lamella là một trong bào quan được thấy đầu tiên ở phía trên lớp gai. K5, K14 biến mất và từng cặp K1, K10 xuất hiện, keratin 10 là thành phần chính cấu tạo nên cầu nối gian bào (desmosomes), rất cần thiết trong việc hình thành hàng rào bảo vệ da, là dấu hiệu chính biểu hiện gia tăng cùng với sự phân thượng bì.

Lipid giữa tế bào sừng rất quan trọng trong hàng rào bảo vệ da , trong đó quan trọng là hiểu rõ tiểu thể lamellar chứa nhiều enzym và lipid. Hàng rào bảo vệ da bị tổn thương thì tế bào hạt cũng nhanh chóng sản sinh ra một số lượng lớn LB cùng với việc bài tiết LB đang được hình thành. Hỗn hợp Lipid sinh lý thích hợp có thể hình thành LB trưởng thành tạo nên LB bình thường và Thúc đẩy hồi phục hàng rào bảo vệ da.

Lớp hạt (Stratum Granulosum)

Trong tế bào hình thành chất sừng của lớp hạt hình thành hai loại hạt (granule), các bào quan được gọi là LB chứa đầy Lipid và hạt thủy tinh sừng chưa đầy Protein bắt đầu xuất hiện. Nó vừa có hình dạng tương đối bằng phẳng vừa bắt đầu quá trình tế bào biểu bì thoái hóa rồi tẩy tế bào chết, tế bào có nhân và không có nhân cùng tồn tại và độ ẩm bị giảm.

LB hình thành trong phức hợp golgi(golgi complex) là bào quan bài tiết được bao quanh bởi màng kép và xuất hiện lần đầu tiên ở phần trên của lớp lưỡng cực nhưng được thấy rõ nhất trong lớp hạt. Trong LB các cnzym khác và tiền chất lipid giữa tế bào sừng tác động lên tiền chất này để giải phóng lipid gian bào (intercellular lipids). Kết quả này góp vào các lipid không phân cực phân bố giữa các màng tế bào, kết dính các tế bào lipid với nhau, hình thành lớp sừng chắc chắn và ức chế mất nước qua lớp sừng. Tại lớp sừng, LB bài tiết glucosylcamides không phân cực, sphingomyelin, cholesterol, phospholipids là hình thái tiền chất của lipid lớp sừng từng có bên trong trải qua quá trình của ngoại bào, tại ranh giới của lớp hạt và lớp sừng. Những điều này thông qua quá trình chuyển hóa lipid cực bởi các enzym thủy phân đã có trong tiểu thể lamellar ở lớp sừng, phospholipase thủy phân phospholipid và giải phóng axit béo. Ngược lại glcosylceramidase và acid sphingomyelinase được biết là hoạt động trong môi trường axit yếu của lớp sừng có nồng độ pH 5.5.

Proíĩlaggrin có bên trong hạt keratohyalin (granule keratohyalin) tồn tại trong tế bào của lớp hạt, tế bào của lớp hạt cũng như tiền chất tĩlaggrin di chuyển về lớp sừng, thay đồi thành Tilaggrin. Profilaggrin là khối protein có lượng phân tử lớn, thông qua quá trình phân giải protein và khử phospho biến đồi thành íílaggrin cực dương và giàu histidin, nó kết hợp với keratin bằng phản ứng ion tại ranh giới lớp sừng và lớp hạt và tác động đến matrix protein từng hình thành các sợi khổng lồ và kết tụ keratin. Thời gian phân hủy của Tilaggrin là 24 giờ, dưới tác động của peptidylarginine deiminase sau khi mất đi lực điện dương và phân ly thành keratin thì dựa vào carboxypeptidase và aminopeptidase nó phân giải thành các axit amin tự do như trans-urocanic acid, pyrrolidone carboxylic acid…v…v…. Chúng ưa nước và kết hợp với nước để hoạt động như nhân tố bổ sung tự nhiên và có chức năng bảo vệ miễn dịch chống lại vi khuẩn, uv filter, điều chỉnh pH của lớp sừng. Vì thế có suy nghĩ rằng những khuyết thiếu bấm sinh của Tilaggrin có liên quan mật thiết với viêm da dị ứng, trong trường hợp thiếu Tilaggrin thi giảm các axit amin là nhân tố bổ sung tự nhiên quan trọng trong việc dưỡng ẩm da và hàm lượng nước của lớp sừng giảm dẫn đến hàng rào bảo vệ da bình thường không thể hình thành.

Lớp sừng (Stratum Corneum)

Tế bào hình thành sừng phân chia tế bào từ tế bào gốc rồi di chuyển đến lớp gai và lớp hạt, trải qua quá trình phân hóa và dễ dàng trở thành tế bào sừng ở lớp sừng, quá trình hình thành tế bào sừng hóa của lớp sừng được kèm theo trong quá trình phân hóa, quá trình tổng hợp lipid giữ tế bào và quá trình chuyển hóa tại lớp sừng là cần thiết trong sự hình thành màng bảo vệ cơ thể. Lớp sừng dày khoảng 10-20 m và đóng vai trò quan trọng nhất trong chức năng rào cản ngăn ngừa mất độ ẩm trong cơ thể và sự xâm nhập của các chất có hại. Lớp sừng sau khi tế bào hình thành sừng được sản sinh từ màng đáy thì phân tách tế bào và các tế bào hình thành sừng đã được phân hóa qua từng lớp biến đổi thành tế bào sừng (comeocytes) là tế bào không nhân, tế bào sừng bị loại khỏi lớp sừng do các enzym phân giải Protein(protease) khác có mặt trong lớp sừng và trong quá trình phân hóa cuối cùng này các lipid và protein khác được sinh ra.

Lớp sừng được hình thành từ lipid giữa tế bào sừng chứa đầy các tế bào và tế bào hình thành sừng giàu protein, nếu phân hóa thượng bì thì khoảng cách tế bào tăng lên từ từ, chiếm 1% tổng khối lượng trong lớp hạt, trong khi nó chiếm khoảng 5-30% ở lớp sừng. Lớp sừng được hình thàn từ 20-25 lợp, và thành phần chính bao gồm protein keratin, lipid, nhân tố giữ ẩm tự nhiên và có độ là 10-20%. Nếu độ ẩm dưới 10% thì da trở nên khô và sần sùi, giữ ẩm da như vậy có liên quan mật thiết với lượng nước của lớp sừng. Thành phần cấu tạo lớp sừng là các lipid giữa tế bào(intercellular lipid) được hình thành từ các lipid khác giống như tế bào sừng giàu protein(comeocyte) và ceramide, axit béo tự do, cholesterol. Lớp sừng cho dù được tạo thành từ protein được gọi là các keratin và các tế bào chết không có nhân thì nó cùng có vị trí quan trọng nhất trong chức năng bảo vệ da và ức chế sự mất nước, ngăn ngừa vi khuẩn tăng trưởng, tác nhân vật lý và giữ vai trò hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi các vật chất mang tính hóa học. Keratinohyaline granule tồn tại trong tế bào hạt trở thành profilaggrin và profilaggrin được tế bào hạt chuyển hóa thành tế bào hình thành sừng thì trở thành filaggrin. Filaggrin vì được profilaggrin phân giải nên thành protein catión phong phú như histidine, nếu kết dính các Keratin filament trong tế bào hình thành sừng và tạo thành phần trên của lớp sừng thì khi phân giải thành các axit amin nó hoạt động như nhân tố giữ ẩm tự nhiên.Trong quá trình phân giải histidine là axit amin có nhiều trong filaggrin, trans- urocanic acid được tạo thành hấp thu tia tư ngoại và cũng đam nhận chức năng chống tia tử ngoại, các loại axit hữu cơ khác nhau cũng chịu nhiệm vụ duy trì độ pH của biểu bì và hoạt động kháng khuẩn (antimicrobial).

Filaggrin giống vậy hoạt động như một nhân tố giữ ấm giữ vai trò humectants, điều chỉnh pH, phân tách tế bào sừng của da và đã được báo cáo là có liên quan đến khiếm khuyết gen filaggrin ở bệnh nhân viêm da cơ địa. Tế bào sừng (corneocytes) trải qua quá trình phân hóa được bao quanh hai lớp cholesterol, axit béo tự do, ceramide được phân giải từ tiểu thể lamellar, cấu trúc như vậy được gọi là cấu trúc “bricks and mortar”.

Các axit béo tự do, cholesterol, ceramide là các chất chính của hàng rào bảo vệ da, không tồn tại cùng một lượng trong tất cả các lớp của lớp sừng mà càng lên trên chúng.

Xem thêm:

Hiểu và ứng dụng hiệu quả kỹ thuật tiêm dưỡng chất chất chống oxy hóa giúp cải thiện da

Tái tạo làn da bằng chất peel da

Tiêm cấp ẩm (Hydrating injection)

Kim Chi Nguyễn Thị

Lời nói đầu, Thân gửi các bạn độc giả của bs Chi. Mình muốn tâm sự một chút suy tư của một bác sĩ nghèo nhưng lại mang trong mình một nỗi lòng đau đáu của một người mẹ, một người phụ nữ lương thiện, muốn giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Cách đây hơn 3 năm, trước khi đại dịch covid xảy ra. Mình có lập 1 trang fb với tên Dr. Nguyễn Thị Kim Chi. Trang chuyên dịch những bài viết hay về thông tin y học trên Medscape, một tờ báo uy tín. Những bài viết là những tiến bộ khoa học nhân loại được chuyển thể từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Với mục đích đem thông tin y học mới nhất, đem những thành tựu y học tiên tiến nhất tiếp cận với những bệnh nhân, người mà cũng đang khao khát tìm đến những hy vọng tiến bộ y học trên con đường chạy chữa bệnh của bản thân, người thân, gia đình mình. Với mục đích đó, mình thực hiện cũng được hơn 3 năm. Trộm vía, được sự ủng hộ giúp đỡ của bạn đọc, may mắn công việc đó cũng vẫn trôi chảy. Với việc đem thông tin y học chuyển tải qua tiếng Việt, mình cũng được rất nhiều bạn đọc tìm hiểu, đặt những câu hỏi về tình trạng bệnh, cách chữa trị của người thân, con cái, hay những phương pháp tiên tiến nhất. Cảm ơn tình cảm của bạn đọc đã ủng hộ bs cũng như trang fb Dr.Nguyễn Thị Kim Chi. Nay trang fb được đổi tên thành Fb Nguyễn Thị Kim Chi. Xuất phát từ việc khao khát muốn làm thiện nguyện, mình đã mạnh dạnh lập nên trang fb này. Với mục đích kêu gọi từ thiện từ những bạn đọc gần xa. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Trao đi là còn mãi! Mình mong muốn làm từ thiện thì từ rất lâu rùi. Mình cũng đi tìm hiểu rất nhiều hội nhóm với mong muốn có thể hành động, hoặc làm bất kì những việc gì đó, dù là nhỏ nhất có thể giúp đỡ được người khó khăn hơn mình. Chính vì khao khát mong muốn trao đi những tình cảm tốt đẹp, vượt qua cái ngại ngần của bản thân, và ước mơ thiện nguyện thành sự thật nên mình, bs Chi lập trang fb Thiện nguyện - Charity. Trang này sẽ là lưu giữ những thông tin vs những tấm lòng thiện nguyện của bạn đọc trang bs Chi. Hãy chung tay giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Dù là nhỏ nhất cũng rất đáng trân trọng. Mình xin đóng góp quỹ của trang Thiện nguyện - Charity trước 1000k. Số tiền này tuy nhỏ, nhưng mong muốn trang sẽ giúp đỡ được nhiều người khó khăn hơn. Bạn đừng ngần ngại trao đi, dù là 20k hay 50k. Nếu bạn thấy thoả đáng thì điều đó đã là thiện nguyện rùi. Hãy để mình giúp bạn 1 phần nhỏ trên con đường thiện nguyện, để chúng ta có chung bạn thiện thành. Nếu bạn đọc bài, thấy bài hay xin like vs chia sẻ miễn phí. Nếu bạn muốn làm từ thiện, hãy chuyển tấm lòng của bạn tới số tài khoản của bs Chi. Mình sẽ giúp bạn gửi tới những người có hoàn cảnh khó khăn vs tấm lòng chân thành nhất. Tài khoản mang tên Nguyễn Thị Kim Chi Số tài khoản: 26702461 Ngân hàng: Vp bank (Vì Việt Nam thịnh vượng) Chuyển khoản ghi: TC tên người chuyển khoản Số tiền được cộng vào đủ từ 1000k-5000k sẽ được trao đến các địa chỉ công khai. Đến đây mình, bs Chi xin cảm ơn bạn đọc đã đồng hành cùng mình trong thời gian qua vs trong thời gian tới. Chúc các bạn đọc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.